Trong phân tử NH3 số electron xung quanh lớp ngoài cùng của nguyên tử nitơ là:
A. 2
B. 3
C. 8
D. 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số……………….. trong hạt nhân:
A. Proton B. electron C. nơtron D. e lớp ngoài cùng
Câu 2: Kí hiệu hóa học của ba phân tử nitơ:
A. 3N2 B. 3P C.3 Na D. 3N
Câu 3: Nguyên tử khối là khối lượng của ……………tính bằng đơn vị cacbon:
A. một nguyên tốB. cacbonC. một nguyên tửC. hạt nhân
Câu 4. Khối lượng của 1 đvC là
A. 1,6605.10-23 gam. B. 1,6605.10-24 gam.
C. 6.1023 gam. D. 1,9926.10-23 gam.
Câu 5: Khí oxi ( O2) là một:
A. hợp chất B. đơn chất C. nguyên tử D. hỗn hợp
Câu 6. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.
Câu 7: Muối ăn ( NaCl) là một
A. hợp chất B. đơn chất C. nguyên tử D. hỗn hợp
Câu 8: Phân tử khối của axit nitric biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O là:
A. 31 B. 32 C.63 D. 62
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố
B. Công thức hoá học biểu diễn thành phần phân tử của một chất
C. Công thức hoá học gồm kí hiệu hoá học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó
D. Công thức hoá học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất
Câu 10: Cho một số công thức hóa học: MgCl, Ba3(SO4)2, Na2O, KCO3, HSO4. Số công thức hóa học viết sai?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Mình làm 10 câu đầu nhé! Mấy câu sau bạn tách chứ ko làm nổi
Câu 11: Công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ:
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O5
Câu 12: Công thức hóa học được tạo bởi Fe (III) và O là:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe3O2
Câu 13: Cho công thức hóa học của X với oxi XO, YH3 vậy công thức của hợp chất giữa X và Y là:
A . XY B. X2Y3 C. X3Y2 D. X2Y
Câu 14: Cho hợp chất có công thức hóa học P2O5, biết P có hoá trị V và O có hoá trị II. Vậy biểu thức nào sau đây viết đúng quy tắc?
A. V.2 = II.5 B. V.5 = II.2 C. II.V = 2.5 D. V + 2 = II + 5
Câu 15: Một hợp chất có phân tử gồm: 3 Ca, 2 P, 8 O. Công thức nào sau đây là đúng?
A. Ca2(PO4)3. B. CaPO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Câu 16: Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Kali clorua KCl2. B. Kali sunfat K(SO4)2.
C. Kali sunfit KSO3. D. Kali sunfua K2S.
Câu 17: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa( chất không tan) B. Có chất khí thoát ra( sủi bọt)
C. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên
Câu 18: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. 2P + 5O2-> P2O5 B. 2P + O2 -> P2O5
C. 2P + 5O2-> 2P2O5 D. 4P + 5O2 -> 2P2O5
Câu 19: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình sau:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
A. 1:2:1:2 B. 1:2:2:1 C. 2:1:1:1 D. 1:2:1:1
Câu 20: Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) thu được 5,6 gam canxi oxit và 4,4 gam khí cacbonic. Khối lượng đá vôi phản ứng là
A. 12 B. 10 C. 20 D. 25
Gọi phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3pa và 4sb
Vì phân lớp 4s chỉ có tối đa 2 electron nên hiệu số của 2 phân lớp là hiệu số giữa phân lớp 3p của nguyên tử A với phân lớp 4s của nguyên tử B. (a<b)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử A có cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Z(A)= 16
=> P(A)=E(A)=Z(A)=16
=> Nguyên tử A có số hạt mang điện là: 16+16=32(hạt)
Nguyên tử B có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 =>Z(B)=19
=> P(B)=E(B)=Z(B)=19
=> Nguyên tử B có số hạt mang điện là: 19+19=38(hạt)
Chúc em học tốt!
Ta có: P + N + E = 24
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 24 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
⇒ 2P - N = 8 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8
Cấu hình e: 1s22s22p4
→ Số e lớp ngoài cùng là 6.
Đáp án: A
Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6
Chọn: A
1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron.
D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng
2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?
A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e
C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng) D. R là phi kim
3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
4. Nhận định nào ĐÚNG?
A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.
B. Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.
5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6.
B. 3 ; 6 ; 12.
C. 3 ; 9 ; 18.
D. 4 ; 16 ; 18.
- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d
- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron
- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
Đáp án C