K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Các chất tác dụng với dung dịch HCl là C 6 H 5 N H 2   (anilin),  H 2 N C H 2 C O O H ,   C H 3 C H 2 C H 2 N H 2

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 3 2017

Có 2 cách giải:

  • Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

  • Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.

mình k hiểu

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Hydrocarbon: C3H6 (1), C18H38 (4).

Dẫn xuất hydrocarbon: C7H6O2 (2), CCl4 (3), C6H5N (5) và C4H4S (6).

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 33: Thành phần...
Đọc tiếp

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%. C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

2
22 tháng 3 2020

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.

B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.

D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4.

B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.

B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%

. B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%.

D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.

B. IV, III, I.

C. II, IV, I.

D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

22 tháng 3 2020

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II. B. IV, III, I.

C. II, IV, I. D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

4 tháng 4 2020

a,

- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO

- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2

b,

- Hữu cơ:

+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6

+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2

giải giúp ạ đang cần gấp ÔN T Ậ P CHUYÊN Đ Ề OXI BÀI T Ậ P ÁP D Ụ NG Hư ớ ng d ẫ n h ọ c: Bài 1 : Cho các oxit có công th ứ c hoá h ọ c sa u: 1 ) SO 2 ; 2) NO 2 ; 3) K 2 O ; 4 ) CO 2 ; 5) N 2 O 5 ; 6) Fe 2 O 3 ; 7) CuO ; 8) P 2 O 5 ; 9) CaO ; 10) SO 3 a) Nh ữ ng ch ấ t nào thu ộ c lo ạ i oxit axit? : thư ờ ng là phi kim( C ,S, P , N ,.... A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8,...
Đọc tiếp

giải giúp ạ đang cần gấp

ÔN T Ậ P CHUYÊN Đ Ề OXI BÀI T Ậ P ÁP D Ụ NG Hư ớ ng d ẫ n h ọ c: Bài 1 : Cho các oxit có công th ứ c hoá h ọ c sa u: 1 ) SO 2 ; 2) NO 2 ; 3) K 2 O ; 4 ) CO 2 ; 5) N 2 O 5 ; 6) Fe 2 O 3 ; 7) CuO ; 8) P 2 O 5 ; 9) CaO ; 10) SO 3 a) Nh ữ ng ch ấ t nào thu ộ c lo ạ i oxit axit? : thư ờ ng là phi kim( C ,S, P , N ,.... A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10 b) Nh ữ ng ch ấ t nào thu ộ c lo ạ i oxit bazơ? : thư ờ ng là kim lo ạ i( Na, Fe,Cu,.... E. 3, 6, 7, 9, 10 F. 3, 4, 5, 7, 9 G. 3, 6, 7, 9 H. T ấ t c ả đ ề u sa i Bài 2 : Có m ộ t s ố công th ứ c hoá h ọ c đư ợ c vi ế t thành dãy như sau, dãy nào không có công th ứ c sai? : D ự a vào hóa tr ị c ủ a các nguyên t ố 1) CO, O 3 , Ca 2 O, Cu 2 O, Hg 2 O, NO 2 ) CO 2 , N 2 O 5 , CuO, Na 2 O, Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 3) N 2 O 5 , NO, P 2 O 5 , Fe 2 O 3 , Ag 2 O, K 2 O 4) MgO, PbO, FeO, SO 2 , SO 4 , N 2 O 5) ZnO, Fe 3 O 4 , NO 2 , SO 3 , H 2 O 2 ( đ ặ c bi ệ t) , Li 2 O A. 1, 2 B. 2, 3, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5 Bài 3 : Cho các oxit có công th ứ c hoá h ọ c sau: CO 2 , CO, Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5 , CaO, Al 2 O 3 . Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit: A. CO, CO 2 , MnO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 B. CO 2 , Mn 2 O 7 ( đ ặ c bi ệ t) , SiO 2 , P 2 O 5 , NO 2 , N 2 O 5 C. CO 2 , Mn 2 O 7 , SiO 2 , NO 2 , MnO 2 , CaO D. SiO 2 , Mn 2 O 7 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , CaO Bài 4: Hoàn thành các ph ả n ứ ng hoá h ọ c và cho bi ế t trong các ph ả n ứ ng đó thu ộ c lo ạ i ph ả n ứ ng nào đã h ọ c. ( Đi ề n ch ấ t thích h ợ p sau đó cân b ằ ng) 1/ S + O 2 - - - > SO 2 3/ SO 2 + O 2 - - - > S O 3 5/ CaCO 3 - - - > CaO + CO 2 7 / 2 Mg + O 2 - - - >... 2 MgO ...... 9/ P 2 O 5 + H 2 O - - - > H 3 PO 4 2 / KMnO 4 - - - > K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2  4 / P + O 2 - - - > P 2 O 5 6/ H 2 O - - - >............ + ...... 8/ KClO 3 - - - >......... + ......... 10/ Na + O 2 - - - > ......... Bài 5: Đ ố t cháy 11,2g S ắ t trong bình ch ứ a khí oxi t ạ o thành oxit s ắ t t ừ (Fe 3 O 4 ). a.Tính kh ố i lư ợ ng Fe 3 O 4 t ạ o thành. b. Tính th ể tích khí oxi (đktc). Hư ớ ng d ẫ n: + Tính s ố mol c ủ a Fe + Vi ế t phương trình hóa h ọ c, cân b ằ ng + D ự a vào t ỉ l ệ c ủ a phương trình cân b ằ ng, sau đó suy ra các s ố mol cua Fe 3 O 4 r ồ i tính kh ố i lư ợ ng. + Tương t ự tính s ố mol c ủ a oxi ,tính th ể tích 2 Bài t ậ p nâng cao( dành cho l ớ p 8A) Câu 6: Vi ế t phương trình hoá h ọ c bi ể u di ễ n các bi ế n hoá sau và cho bi ế t m ỗ i ph ả n ứ ng đó thu ộ c lo ạ i ph ả n ứ ng nào? a/ Na   1  Na 2 O   2  NaOH . s ố 1: Vi ế t phương t rình Na tác d ụ ng v ớ i ch ấ t gì đ ể t ạ o Na 2 O b/ P   1  P 2 O 5   2  H 3 PO 4 c/ KMnO 4   1  O 2   2  CuO Bài 7: Đ ố t cháy 6,2 g photpho trong bình ch ứ a 6,72 lít khí oxi (đkc) t ạ o thành điphotpho pentaoxit. a) Ch ấ t nào còn dư, kh ố i lư ợ ng dư ? b) Kh ố i lư ợ ng ch ấ t t ạ o thành là bao nhiêu? Hư ớ ng d ẫ n: Tính s ố mol c ủ a P . Tính s ố mol c ủ a O 2 V i ế t phương trình hóa h ọ c .Cân b ằ ng phương trình D ự a vào t ỉ l ệ gi ữ a s ố mol và h ệ s ố c ủ a t ừ ng ch ấ t đã cho so sánh ch ấ t nào nh ỏ hơn thì h ế t ,l ớ n hơn thì dư Tính các d ữ ki ệ n còn l ạ i theo ch ấ t h ế t
0
24 tháng 4 2020

mình sao chép trên máy tính mà nó ra vầy

9 tháng 4 2020

Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:

3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)

4 nguyên tử nitơ: \(4N\)

4 phân tử nitơ: \(4N_2\)

b. Cách viết sau chỉ ý gì:

2 O: 2 nguyên tử Oxi

3 C: 3 nguyên tử cacbon

4 Zn: 4 nguyên tử kẽm

3 O 2: 3 phân tử oxi

2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:

a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II

b. CuO --> Hóa trị của Cu là II

c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III

d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3

b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3

c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3

d. S(IV) và O(II): SO2

9 tháng 10 2019

1. \(CTTQ:RO_2\)

Theo đề bài ta có:

\(R+2.16=64\Leftrightarrow R=64-32=32\)

\(\rightarrow R:S \)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

2. \(CTTQ:XO\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{X}{16}=\frac{80}{20}\Leftrightarrow X=64\)

\(\rightarrow X:Cu\)

\(\rightarrow CTHH:CuO\)

\(3.CTTQ:P_xO_y\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{31x}{16y}=\frac{31}{40}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:P_2O_5\)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

9 tháng 10 2019

bài 1/

có: PTKRO2= NTKR+ 2.NTKO

\(\Rightarrow\) 64= NTKR+ 32

\(\Rightarrow\) NTKR= 32

vậy R là lưu huỳnh( S)

bài 2/

X hóa trị II\(\Rightarrow\) oxit của X: XO

có: \(\frac{16}{X+16}\)= 0,2

\(\Rightarrow\) X= 64

vậy X là đồng

KH: Cu

bài 3/

gọi CTTQ của chất đó là PaOb

a:b= \(\frac{31}{31}\): \(\frac{40}{16}\)

= 1: 2,5

= 2: 5

\(\Rightarrow\) a= 2

b= 5

\(\Rightarrow\) CTHH: P2O5

27 tháng 8 2023

• Hydrocarbon: C2H6, C6H6.

• Dẫn xuất của hydrocarbon: CH3COONa, C2H5Br, CHCl3, HCOOH.

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ? A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,.... B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro. C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi. D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua). Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu...
Đọc tiếp

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.

1
9 tháng 4 2020

Câu 1: Định nghĩa nào đúng khi nói về hợp chất hữu cơ?

A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác như hiđro, oxi, clo, nitơ,....

B. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon và hiđro.

C. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon, hiđro và oxi.

D. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoài trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat, cacbua, xianua).

Câu 2: Dãy nào chỉ chứa các hợp chất hữu cơ ?

A. Đinh sắt, đá vôi, cát, nước. B. Nước, cát, đá cuội, muối ăn.

C. Vải, bông, đường, gạo. D. Muối ăn, nước, đinh sắt, đá vôi.

Câu 3: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?

A. H2CO3, CaCO3, C2H5OH, C12H22O11. B. CH4, C2H4, C2H5OH, C12H22O11.

C. CO, CO2, H2CO3, CaCO3. D. CO, CO2, CH4, C2H4.

Câu 4: Chất nào là hợp chất hữu cơ trong các chất sau?

A. Đá vôi. B. Khí cacbonic. C. Đường ăn. D. Muối ăn.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính, đó là những loại nào?

A. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.

B. Hợp chất hữu cơ no và hợp chất hữu cơ không no.

C. Hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no.

D. Hợp chất hữu cơ mạch hở và hợp chất hữu cơ chứa mạch vòng.

Câu 6:

Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6, C3H8, C2H2.

Câu 7:

Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X thu được sản phẩm là CO2 và H2O. Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Chất X có thể là hiđrocacbon hoặc dẫn xuất của hiđrocacbon

B. Chất X có thể chứa nguyên tố oxi.

C. Chất X phải là hiđrocacbon.

D. Chất X luôn phải có các nguyên tố là cacbon và hiđro.

Câu 8:

Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là:

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 34,8%; 13%; 52,2%

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 52,2%; 34,8%; 13%.

Câu 9:

Khi đốt cháy một hiđrocacnbon thì thu được những sản phẩm nào?

A. Khí H2và khí CO2. B. Khí H2và C.

C. Khí N2, khí CO2, khí H2. D. Hơi nước và khí CO2.