Phong trào "rào đất cướp ruộng" xuất hiện đầu tiên ở nước nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Từ phong trào cách mạng 1930 - 1931, khối liên minh công - nông được hình thành, công nhân và nông dân đã đoàn kết trong đấu tranh cách mạng.
Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta, thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng do chính quyền này đã thể hiện rõ bản chất cách mạng, là chính quyền của dân, do dân và vì dân thông qua những chính sách Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong quá trình tồn tại của mình.
Đáp án A
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Luận cương của Lê-nin và tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản. Từ sau năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá tư tưởng vô sản vào Việt Nam thông qua các lớp đào tạo, sách báo, …. đặc biệt là thông qua hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (thành lập 6-1925) => Khuynh hướng vô sản đã xuất hiện và phát triển ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Chọn đáp án A.
Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã đọc Luận cương của Lê-nin và tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản. Từ sau năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá tư tưởng vô sản vào Việt Nam thông qua các lớp đào tạo, sách báo, …. đặc biệt là thông qua hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (thành lập 6-1925) => Khuynh hướng vô sản đã xuất hiện và phát triển ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Đáp án: C
Giải thích: Mục…1 (phần I)….Trang…79...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Tham khảo:
- Cơ sở làm xuất hiện phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX:
a. Trong nước.
- Thực dân Pháp dập tắt phong trào Cần Vương à sự thất bại của phong trào yêu nước theo ngọn cờ phong kiến à đặt ra yêu cầu cần có con đường mới thay thế.
- Phỏp căn bản hoàn thành công cuộc bình định quân sự, chúng bắt tay vào công cuộc khai thác lần thứ nhất. Xã hội Việt Nam bước đầu phân hoá, các giai tầng xã hội mới ra đời như tư sản, tiểu tư sản, cn nhưng những tầng lớp này còn non yếu chưa đủ sức phát động được một cuộc cách mạng mới, trong khi các sỹ phu Nho học có nhiều chuyển biến về tư tưởng, chính trị đã nắm lấy thời cơ để tổ chức nên một trào lưu cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản…
b.Những ảnh hưởng bên ngoài tác động vào Việt Nam.
+Ảnh hưởng từ Trung Quốc: Cuộc Duy tân Bách nhật của Lương, Khang… Các sỹ phu tiến bộ Trung Quốc đã viết,dịch nhiều loại tân văn, tân báo truyền bá vào nước ta,các sĩ phu yêu nước tiến bộ Việt Nam đã tiếp thu tư tưởng tư sản, chuyển từ tư tưởng quân chủ sang quân chủ lập hiến. Cách mạng Tân Hợi lật đổ triều đình Mãn Thanh, lập Trung Hoa Dân quốc, các sĩ phu yêu nước tiến bộ Việt Nam đoạn tuyệt với tư tưởng quân chủ, chuyển sang tư tưởng cộng hoà.
+ Từ Nhật Bản: Sau Minh Trị duy tân, Nhật Bản đã trở thành một đế quốc hùng mạnh… Sau chiến thắng trong chiến tranh Nga-Nhật, Nhật càng được các sỹ phu yêu nước tiến bộ Việt Nam ngưỡng mộ, muốn noi gương Nhật Bản tiến hành cải cách và nhờ Nhật giúp đánh Pháp.
+ Từ yêu cầu thời đại: Thế kỉ XX là thời kỳ cáo chung của chế độ phong kiến, sự thắng thế của CNTB trên quy mô toàn thế giới, nhiều nước châu Á mang nặng tư tưởng phong kiến cũng đã chuyển biến theo con đường tư sản đã tác động mạnh đến nhận thức của giới sỹ phu yêu nước
- giai cấp công nhân Ấn Độ lần đầu tiên tham gia phong trào dân tộc.
Câu 1
Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX:
- Cuối thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ, được đông đao nhân dân tham gia, nhưng đều thất bại.
- Đến đầu thế kỉ XX, cuộc vận động cứu nước của ta đã đi theo con đường dân chủ tư sản.
- Sở dĩ con đường dân chủ tư sản trở thành con đường đi của nước ta vì Nhật Bản là nước đã đi theo con đường này và đã trở nên giàu có đã kích thích nhiều nhà yêu nước muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật. Hơn nữa, trong bối cảnh đất nước ta đầu thế kỉ XX, chúng ta có thể tiếp nhận được xu hướng mới này, khác với tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX.
Câu 2
I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phong trào Đông Du( 1905-1909)
- Hoàn cảnh: Đầu thế kỉ XX, một số nhà yêu nước muốn noi gương Nhật Bản để duy tân tự cường.
- Hoạt động của phong trào:
- Năm 1904 lập ra Hội Duy tân.
- Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật với mục đích cầu viện
- Từ năm 1905 đến năm 1908, Hội phát động phong trào Đông Du
- Tháng 9- 1908, Trục xuất những người Việt Nam khỏi đất Nhật
- Tháng 3- 1909 Phong trào Đông Du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam đã hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
- Bài học:
- Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu viện là sai lầm
- Cần xây dựng thực lực trong nước, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế chân chính.
2. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)
- Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục
- Người khởi xướng: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành
- Thời gian hoạt động: Từ tháng 3 đến tháng 11/ 1907
- Phạm vi hoạt động: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình.
- Mục đích: Mở trường học các môn Lịch sử, địa lí, khoa học thường thức, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo, tuyên truyền tinh thần yêu nước.
- Kết quả: Đông Kinh nghĩa thục ngừng hoạt động
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)
a. Cuộc vận động Duy tân:
- Địa bàn hoạt động: Các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
- Người khởi xướng: Phan Chu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng
- Hoạt động chính: Mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến cái mới, vận động và làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì( 1908)
- Nguyên nhân:
- Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nông dân vô cùng khốn khổ về các thứ thuế
- Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân
- Diễn biến: sgk
- Kết quả: Phong trào đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.
II. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.
- Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh.
- Kinh tế: Trồng cây cộng nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái...
- Chính trị, văn hoá: lừa bịp.
=>Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc.
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).
(Đọc thêm)
3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
- Năm 1911, Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho một tàu buôn của Pháp để có cơ hội tới các nước phương Tây.
- Hành trình 6 năm, Người đã đi đến các nước Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Âu.
- Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở về Pháp, viết báo, truyền đơn…tố cáo thực dân và tuyên truyền cách mạng cho Việt Nam..
=>Những hoạt động yêu nước chỉ mới bắt đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
rào đất hay đào đất??