K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

Đáp án A

Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:

*Từ 1858 đến 1862:

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

*Từ 1862 đến trước 1874:

- Trương Định

-  Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...

=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX.

26 tháng 5 2019

Đáp án A

Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:

*Từ 1858 đến 1862:

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

*Từ 1862 đến trước 1874:

- Trương Định

-  Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...

=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX

16 tháng 5 2018

Đáp án A

Nhân dân Nam Kì ngay từ ngày đầu Pháp đặt chân đến xâm lược đã kiên quyết đấu tranh chống Pháp với nhiều nhật vật tiêu biểu như:

*Từ 1858 đến 1862:

- Nguyền Tri Phương

- Dương Bình Tâm

- Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy, Nguyẽn Trung Trực...

*Từ 1862 đến trước 1874:

- Trương Định

-  Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân...

=> Nhân dân không kiên quyết chống Pháp, không có người lãnh đạo không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX.

6 tháng 11 2019

Đáp án: C

Giải thích: Câu liên hệ

21 tháng 3 2022

Nhân dân Việt Nam hoang mang lo sợ trước sức mạnh của thực dân Pháp. 

10 tháng 4 2019

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884:

- Đáp án A, C: triều đình nặng về phòng thủ (xây dựng đại đòn Chí Hòa) và lần lượt kí các Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp.

- Đáp án B: Nhân dân từ năm 1858 đến năm 1884 luôn kiên quyết đấu tranh chống Pháp, mặc dù từ Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình đã ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh chống Pháp.

- Đáp án D: Từ năm 1858 đến trước năm 1867, nhân dân vẫn ủng hộ và kết hợp cùng quân đội triều đình kháng chiến. Từ năm 1867 đến năm 1884, nhân dân kết hợp chống triều đình và chống phong kiến đầu hàng do chính sách thương lượng và cầu hòa của triều Nguyễn.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.  B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.  C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.  D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có...
Đọc tiếp

Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.  
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.  
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.  
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán  
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh  
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư  
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa  
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế  
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương  
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản  
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản  
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội  
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)  
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)  
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)

1
14 tháng 3 2023

Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.  
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.  
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.  
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán  
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh  
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư  
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa  
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế  
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương  
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến  
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản  
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản  
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội  
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)  
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)  
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)

26 tháng 6 2018

Đáp án C

14 tháng 7 2018

Đáp án C