Bài 2: Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra cho các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa lá đồng.
b) Nhỏ dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím.
c) Nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
d) Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa Fe(OH)3.
e) Cho mẩu kim loại nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng dư.
f) Dẫn khí CO2 vào ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong lấy dư.
g) Thả chiếc đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.
Bài 3: Cho các oxit sau: CO2; MgO; Fe2O3; Na2O; P2O5. Oxit nào tác dụng được với :
a) Nước?
b) Dung dịch HCl ?
c) Dung dịch NaOH?
Viết các PTHH xảy ra nếu có.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaOH thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 thì quỳ dần chuyển về màu tím.
Khi lượng axit dư thì quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
TN1: Xuất hiện kết tủa trắng
\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)
TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
TN3: Không hiện tượng
1) Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
2) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
3) Xuất hiện kết tủa màu trắng
$BaCl_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaCl$
4) Ban đầu giấy quỳ tím màu xanh sau đó chuyển không màu và chuyển màu đỏ nếu cho HCl dư
$NaOH + HCl \to NaCl + h_2O$
5) Đinh tan dần, có chất rắn màu nâu đỏ bám vào đinh, dd chuyển dần từ xanh lam sang không màu
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
6) Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, nung kết tủa thì được chất rắn màu đen
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe
(2) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa FeO
(3) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe2O3
(4) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe và Cu.
Hỏi ống nghiệm nào tạo ra muối sắt hóa trị (II)?
A. (1), (2)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (4)
1. Dung dịch kiềm làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, đổi màu dung dịch phenolphthalein thành màu hồng.
2. Hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 2: Ban đầu hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng, sau khi nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp nhạt màu dần đến mất màu.
Nhận xét: Dung dịch kiềm phản ứng được với dung dịch acid. (Tính chất cơ bản)
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
a) Hiện tượng: Chất rắn màu nâu đỏ tan dần, dd chuyển màu vàng nâu
PTHH: \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
b) Hiện tượng: Hỗn hợp chất rắn tan dần nhưng còn xót lại chất rắn màu đỏ nâu, xuất hiện khí không màu
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Bài 3: a. CO2, Na2O, P2O5
CO2 + H2O ---> H2CO3
Na2O + H2O ---> 2NaOH
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
b. MgO, Fe2O3
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
c. Không có chất thỏa mãn