Người ta đẩy một vật nặng 35 kg chuyển động theo phương nằm ngang bằng một lực có độ lớn là 210 N. Biêt hệ sô ma sát trượt giữa vật và mặt phăng là 0,4. Lấy g = 10 m/ s 2 . Gia tốc của vật là
A. 2 m/ s 2
B. 2,4 m/ s 2
C. 1 m/ s 2
D. 1,6 m/ s 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do vật di chuyển theo phương ngang nên \(N=P=mg=50.10=500\left(N\right)\)
Ta có \(F_{ms}=\mu N=0,4.500=200\left(N\right)\)
b) Áp dụng định luật II Newton, ta có \(\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên phương chuyển động của vật, ta có
\(F_k-F_{ms}=ma\) \(\Leftrightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)
c) Quãng đường thùng dịch chuyển: \(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)
d) Vận tốc của vật sau khi di chuyển được 2 giây: \(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)
a)
Độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn:
\(F_{mst}=\mu.N=0,4.50.10=200\left(N\right)\)
b)
Gia tốc của thùng: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{F_{kéo}-F_{ms}}{m}=\dfrac{220-200}{50}=0,4\left(m/s^2\right)\)
(Chiếu theo chiều chuyển động)
c)
Sau 10s kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường:
\(s_{10}=\dfrac{1}{2}.0,4.10^2=20\left(m\right)\)
d)
Vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2s:
\(v=at=0,4.2=0,8\left(m/s\right)\)
Chọn đáp án B
(vật chuyển động thẳng đều nên gia tốc a = 0)
Tóm tắt:\(m=500kg;F_k=500N;\mu=0,04;t=10s;g=10\)m/s2
\(v=?\)
Bài giải:
Vật kéo theo phương ngang chịu tác dụng của lực kéo và lực ma sát.
Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,04\cdot500\cdot10=200N\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động vật.
\(\Rightarrow m\cdot a=F_k-F_{ms}=500-200=300N\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{300}{500}=0,6\)m/s2
Vật bắt đầu chuyển động \(\left(v_0=0\right)\) sau 10s đạt vận tốc:
\(v=v_0+at=0+0,6\cdot10=6\)m/s
Chọn chiều của lực tác dụng làm chiều dương:
F m s = μ t mg = 0,35.55.9,8 = 188,65 N ≈ 189 N
Do đó a = (F - F m s )/m = (220 - 189)/55 ≈ 0,56(m/ s 2 )
a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được:
Fcosα - Fms = ma (1)
Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được:
Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)
Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)
Từ (1) và (2) (3) suy ra:
b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:
⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)
Chọn đáp án B