nêu tên các quốc gia tiêu biểu ở đới nóng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ như:
- Việt Nam
- Phi-lip-pin
- Thái Lan
- Ấn Độ
- Trung Quốc
- Ka-zắc-tan
lào
cam-pu-chia
anh
nga
việt nam
thái
ấn độ
phi-lip-phin
trung quốc
Câu 2:
* Vị trí : MT Xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ tuyến 5o B -> 5o N (Dọc 2 bên đường xích đạo)
* Đặc điểm:
- Nắng nóng & ẩm ( Quanh năm nóng trên 25o C, độ ẩm > 80%)
- Mưa nhiều quanh năm ( Từ 1500-2000mm/năm)
- Biên độ nhiệt khoảng 3o C
Câu 3:
* Nguyên nhân : do thiên tai ( hạn hán, lũ lụt,...), xung đột, chiến tranh, thiếu việc làm,..
* Hậu quả :
- Gây ra nhiều tệ nạn xã hội
- Ô nhiễm môi trường đô thị
- Chất lượng đời sống của người dân thấp
Câu 5 :
* Đặc điểm:
- Vị trí : Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Khí hậu:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20o C
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm/năm
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc diểm nổi bật là:
_ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió :
.Mùa hạ : nóng ẩm, mưa nhiều
.Mùa đông: khô & lạnh
_ Thời tiết diễn biến thất thường.
Câu 6:
- Đới nóng có 4 kiểu môi trường :
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
+ Môi trường hoang mạc
Câu 3:
Nguyên nhân là do 2 nguyên nhân :
-Di dân tự do : nghèo đói, chiến tranh, thiên tai, thiếu việc làm.
-Di dân có kế hoạch : nhằm phát triển kinh tế xã hội ở các vùng núi hoặc ven biển.
Hậu quả : Gây nên các vấn đề tạo ra sức ép về việc làm, ăn, ở, mặc và tài nguyên môi trường.
Tham khảo
Nguyên nhân của làn sóng di dân ở đới nóng là:- Do đói nghèo, không có việc làm,... - Do chiến tranh, bệnh tật,... - Thiên tai, hạn hán,... Dân số tăng nhanh do làn sóng di cư ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, làm cuộc sống khó được cải thiện.
Nguyên nhân của làn sóng di dân ở đới nóng là:- Do đói nghèo, không có việc làm,... - Do chiến tranh, bệnh tật,... - Thiên tai, hạn hán,... Dân số tăng nhanh do làn sóng di cư ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, làm cuộc sống khó được cải thiện.
Các thành tựu văn hóa tiêu biểu ở các quốc gia Đông Nam Á:
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Từ thế kỉ XIII, dòng Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á như ở Lan Xang, Cam-pu-chia, các vương quốc của người Thái, người Miến Điện.
+ Nhiều ngôi chùa được xây dựng bên cạnh việc thờ phụng mà còn trở thành những trung tâm văn hóa thời bấy giờ.
+ Hồi giáo cũng được du nhập vào Đông Nam Á vào thế kỉ XII – XIII.
- Chữ viết – văn học:
+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành dựa trên hệ thống chữ Phạn của người Ấn.
+ Chữ Lào ra đời khoảng thế kỉ XIV.
+ Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã tạo ra chữ Nôm.
+ Bên cạnh văn học dân gian, dòng văn học viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Sách của các ông vua” của In-đô-nê-xi-a, “Truyện sử Mã Lai” của Ma-lai-xi-a,…
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc như đền, chùa, tháp,… được xây dựng: khu đền Ăng-co (Cam-pu-chia), chùa Vàng (Mi-an-ma), chùa Vàng (Thái Lan),…
+ Nghệ thuật điêu khắc và tạc tượng thần, Phật, phù điêu,… thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và sự sáng tạo của các nghệ nhân Đông Nam Á.
Nhận xét:
+ Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ và Trung Hoa.
+ Các nước này đều có những nét tương đồng nhất định về văn hóa.
- Tín ngưỡng – tôn giáo:
+ Từ thế kỉ XIII, dòng Phật giáo tiểu thừa được truyền bá và phổ biến ở Đông Nam Á như ở Lan Xang, Cam-pu-chia, các vương quốc của người Thái, người Miến Điện.
+ Nhiều ngôi chùa được xây dựng bên cạnh việc thờ phụng mà còn trở thành những trung tâm văn hóa thời bấy giờ.
+ Hồi giáo cũng được du nhập vào Đông Nam Á vào thế kỉ XII – XIII.
- Chữ viết – văn học:
+ Đầu thế kỉ XIII, chữ Thái được hình thành dựa trên hệ thống chữ Phạn của người Ấn.
+ Chữ Lào ra đời khoảng thế kỉ XIV.
+ Trên cơ sở cải tiến chữ Hán (Trung Quốc), người Việt đã tạo ra chữ Nôm.
+ Bên cạnh văn học dân gian, dòng văn học viết xuất hiện và phát triển nhanh với nhiều tác phẩm nổi tiếng như “Sách của các ông vua” của In-đô-nê-xi-a, “Truyện sử Mã Lai” của Ma-lai-xi-a,…
- Kiến trúc, điêu khắc:
+ Nhiều công trình kiến trúc như đền, chùa, tháp,… được xây dựng: khu đền Ăng-co (Cam-pu-chia), chùa Vàng (Mi-an-ma), chùa Vàng (Thái Lan),…
+ Nghệ thuật điêu khắc và tạc tượng thần, Phật, phù điêu,… thể hiện sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc và sự sáng tạo của các nghệ nhân Đông Nam Á.
Tham khảo:
-Đới nóng có các kiểu môi trường như:
+Môi trường xích đạo ẩm
+Môi trường nhiệt đới
+Môi trường nhiệt đới gió mùa
+Môi trường hoang mạc
Đặc điểm
-Nóng quanh năm
-Nhiệt độ trên 20 độ C
-Lượng mưa từ 500mm-1500mm trên năm
Kiểu rừng: Từ rừng thưa dến đồng cỏ cao rồi nửa hoang mạc
Các môi trường ở đới nóng là:
- Môi trường xích đạo ẩm
- Môi trường nhiệt đới
- Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Môi trường hoang mạc
Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới ?
Khí hậu
+ Vị trí : Nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5 độ đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
- Đặc điểm
+ Nóng quanh năm và có thời kì khô hạn càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn
+ Lượng mưa thay đổi từ xích đạo về phía chí tuyến.
Thuận lợi:
+ Chủ động bố trí mùa vụ và lựa chọn cây trồng vật nuôi phù hợp.
Khó khăn:
+ Mưa theo mùa gây lũ lụt xói mòn
+ Mùa khô kéo dài gây hạn hán => hoang mạc dễ phát triển.
Tham khảo:
-Đới nóng có các kiểu môi trường như:
+Môi trường xích đạo ẩm
+Môi trường nhiệt đới
+Môi trường nhiệt đới gió mùa
+Môi trường hoang mạc
Đặc điểm
-Nóng quanh năm
-Nhiệt độ trên 20 độ C
-Lượng mưa từ 500mm-1500mm trên năm
Kiểu rừng: Từ rừng thưa dến đồng cỏ cao rồi nửa hoang mạc
-Đới nóng có các kiểu môi trường như:
+Môi trường xích đạo ẩm
+Môi trường nhiệt đới
+Môi trường nhiệt đới gió mùa
+Môi trường hoang mạc
Đặc điểm
-Nóng quanh năm
-Nhiệt độ trên 20 độ C
-Lượng mưa từ 500mm-1500mm trên năm
Kiểu rừng: Từ rừng thưa dến đồng cỏ cao rồi nửa hoang mạc
- Việt Nam
- Phi-lip-pin
- Thái Lan
- Ấn Độ
- Trung Quốc
-...
- Việt Nam
- Phi-lip-pin
- Thái Lan