a) - Điền vào chỗ trống tr hay ch ? Giải câu đố.
b) Đặt câu chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điền vào chỗ trống ch hay tr ?
- trú mưa
- chú ý
- truyền tin
- chuyền cành
- chở hàng
- trở về
b) Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?
- số chẵn
- số lẻ
- chăm chỉ
- lỏng lẻo
- mệt mỏi
- buồn bã
a) Điền vào chỗ trống ch hay tr ?
Chú Trường vừa trồng trọt giỏi, vừa chăn nuôi giỏi. Vườn nhà chú cây nào cũng trĩu quả. Dưới ao, cá trôi, cá chép, cá trắm từng đàn. Cạnh ao là chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp.
b) Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ?
Ông Dũng có hai người con đều giỏi giang cả. Chú Nghĩa, con trai ông, bây giờ là kĩ sư, làm ở mỏ than. Còn cô Hải, con gái ông, là bác sĩ nổi tiếng ở bệnh viện tỉnh.
"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu" Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta, tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc."
BÌNH MINH HAY HOÀNG HÔN?
"Trong phòng triển lãm, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:
- Ổng thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn
- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn
- Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?
- Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dạy trước lúc bình minh.
"Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu" Trúc dầu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta, tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc."
BÌNH MINH HAY HOÀNG HÔN?
"Trong phòng triển lãm, hai người xem nói chuyện với nhau. Một người bảo:
- Ổng thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn
- Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn
- Vì sao ông lại khẳng định chính xác như vậy?
- Là bởi vì tôi biết họa sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dạy trước lúc bình minh.
a)
Dung dăng dung dẻDắt trẻ đi chơiĐến ngõ nhà giờiLạy cậu, lạy mợCho cháu về quêCho dê đi họcĐồng daob)
Làng tôi có lũy tre xanhCó sông Tô Lịch chảy quanh xóm làngTrên bờ vải, nhãn hai hàngDưới sông cá lội từng đàn tung tăng.Ca daoa) Điền vào chỗ trống tr hay ch ?
– Trần Quốc Khái rất thông minh, chăm chỉ học tập nên đã trở thành tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Được cử đi sứ Trung Quốc, trước thử thách của vua nước láng giềng, ông đã xử trí rất giỏi làm cho mọi người phải kính trọng. Ông còn nhanh trí học được nghề thêu của người Trung Quốc để truyền lại cho nhân dân.
b) Đặt dấu hỏi hay dấu ngã lên các chữ gạch dưới ?
– Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đỗ tiến sĩ. Ông đọc nhiều, hiểu rộng, làm việc rất cần mẫn. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học,..., sáng tác cả thơ lẫn văn xuôi, ông được coi là nhà bác học lớn của nước ta thời xưa.
a) S hay x
- Trỏ lối sang mùa hè ; …đèn lồng nhỏ xíu
...sức nóng...sức sống...sóng quê hương
b) Dấu hỏi hay dấu ngã
....nổi tiếng ...đỗ trạng...ban thưởng...đỗi ngạc nhiên...chỉ xin...nồi nhỏ...thuở hàn vi...phải ôn thi...hỏi mượn...của nhà hàng/ xóm...dùng bữa...để đỗ đạt
a) S hay x
- Trỏ lối sang mùa hè ; …đèn lồng nhỏ xíu
...sức nóng...sức sống...sóng quê hương
b) Dấu hỏi hay dấu ngã
....nổi tiếng ...đỗ trạng...ban thưởng...đỗi ngạc nhiên...chỉ xin...nồi nhỏ...thuở hàn vi...phải ôn thi...hỏi mượn...của nhà hàng/ xóm...dùng bữa...để đỗ đạt
a) Lưng đằng trước, bụng đằng sau
Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên
- Giải câu đố . Đó là cái cẳng chân con người, mắt cá ở dưới, đầu gối ở trên, bắp chân (bụng chân) ở phía sau.
b) Một ông cầm hai cây sào Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang
- Giải câu đố: Đó là một bàn tay cầm đôi đũa và cơm vào miệng.