Cơ năng được bảo toàn khi vật chuyển động
A. Dưới tác dụng của trọng lực và không có ma sát
B. Nhanh dần đều
C. Chậm dần đều
D. Thẳng đều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vật đứng yên: Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0
Khi vật chuyển động thẳng đều: Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0
Khi vật chuyển động nhanh dần đều: Hợp lực tác dụng vào vật lệch về hướng chuyển động của vật
Khi vật chuyển động chậm dần đều: Hợp lức tác dụng vào vật lệch về hướng ngược lại chuyển động của vật
Công A và công suất P của lực ma sát trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều có giá trị trung bình bằng:
A = F m s s = mas ≈ 10. 10 3 .(-3,0).37,5 ≈ - 1125kJ
P = A/t = -1125. 10 3 /5 = -225(kW)
CÂU 10: Khi có 2 lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển động thì vật đó sẽ
A. tiếp tục chuyển động đều B. đứng yên
C. chuyển động nhanh dần D. chuyển động chậm dần
chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)
Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\)
\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)
công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)
công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)
Định luật ll Niu-tơn ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F=F_{ms}+m\cdot a=6+3\cdot2=12N\)
Cơ năng được bảo toàn khi vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực và không có ma sát. Chọn A