A, B là hai nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết Z A + Z B = 32 . Số proton trong A, B lần lượt là
A. 7, 25
B. 12, 20
C. 15, 17
D. 8, 14
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì A, B là hai nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp → ZB = ZA + 8.
Mà ZA + ZB = 32
→ ZA = 12, ZB = 20 → Chọn B.
A
A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ).
Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên Z A + Z B = 32 .
● Trường hợp 1: Z B - Z A = 8 . Ta tìm được Z A = 12 ; Z B = 20 .
Cấu hình electron :
A : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 (chu kỳ 3, nhóm IIA).
và B: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2 (chu kỳ 4, nhóm IIA).
● Trường hợp 2: Z B - Z A = 18 . Ta tìm được Z A = 7 ; Z B = 25 .
Cấu hình electron :
A : 1 s 2 2 s 2 2 p 3 (chu kỳ 2, nhóm VA).
và B: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 5 4 s 2 (chu kỳ 4, nhóm VIIB).
Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn.
Tham Khảo:
A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ).
a,
Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên (1).
Trường hợp 1:
A (Magie; chu kỳ 3, nhóm IIA); B: (Canxi; chu kỳ 4, nhóm IIA).
Trường hợp 2:
A (chu kỳ 2, nhóm VA); B: (chu kỳ 4, nhóm VIIB).
Trường hợp này A, B không cùng nhóm nên không thỏa mãn