Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc như một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi thì đứa bé lên tiếng bảo: – Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp. Bà lão thương tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa.......”. (Trích Sọ Dừa - Kho tàng truyện cổ Việt Nam) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. tác dụng của phép so sánh đó là gì ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nổi bật hơn cả là những tác phẩm truyện dân gian. Bởi lẽ, mỗi tích truyện xa xưa luôn hàm ẩn những bài học về lòng hiếu thảo, đức hi sinh, sự vị tha, độ lượng, cách đối nhân xử thế sâu sắc đến ngày nay vẫn còn ý nghĩa.
Chuyện kể theo tích người xưa về tấm lòng hiếu thuận của con đối với cha mẹ. Cho dù là con nuôi nhưng vợ chồng anh nông dân vẫn đối đãi rất tốt với cha mẹ và sau nay cả gia đình được hưởng phúc.
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thánh Gióng
Văn bản đó thuộc thể loại truyện truyền thuyết
PTBĐ chính là tự sự
2. Cụm danh từ: hai vợ chồng ông lão
3. Đoạn trích kể về sự ra đời kì lạ của Gióng
Đoạn văn trên kể về sự ra đời của thánh Gióng một cách kì lạ, tiếng nói đầu tiên là muốn cứu nước
Mai mốt nhớ xuống hàng câu hỏi nhé.
Câu 1:
Văn bản "Thánh Gióng".
Thuộc thể loại truyền truyền thuyết.
PTBĐ chính: tự sự.
Câu 2:
CDT: đời Hùng Vương thứ sáu, hai vợ chồng ông lão.
Câu 3:
Kể về sự việc nguồn gốc, lý do Thánh Gióng ra đời.
Câu 4:
Các từ mượn:
- phúc đức, thụ thai, khôi ngô.
Nguồn gốc của các từ mượn này là từ Trung Quốc.
Câu 5:
Gợi ý cảm nhận:
- Ý nghĩa của cái vươn vai:
+ thể hiện ước mơ mạnh mẽ, có thể chống lại giặc ngoại xâm của nhân dân
+ nói lên tinh thần khát khao của người dân về một đất nước hòa bình.
- Vai trò của sự vươn vai thần kỳ của Thánh Gióng:
+ giúp cho truyện truyền thuyết thêm phần kỳ ảo, hấp dẫn.
+ thể hiện sự liên tưởng, sự sáng tạo của nhân dân ta.
a. Nội dung chính của đoạn trích trên là: Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
(Chắc zậy ó)
Học tốt
a, Ngôi thứ ba.
b, Truyện kể về 2 vợ chồng ông lão
c, Sự việc kể về việc vợ chồng ông lão mãi chưa có con và sự ra đời của Gióng
d, ''Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai ông bà mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy”
e, Sự kì diệu để có sức mạnh phi thường
g, Đánh giặc cứu nước
h, Từ láy: chăm chỉ