K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Một vật chuyển động với phương trình x = 5 +2t-t2 (m,s). Gia tốc của vật làA. - 2 m/s2 B. -1 m/s2 C. 2 m/s2 D. 5 m/s22. Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với tốc độ 7,9 km/s. Tính tốc độ góc, chu kì của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính trái đất bằng 6400 kmA. ω = 12.10-3(rad/s); T = 5,23.103s B. ω = 1,2.10-3(rad/s); T = 5,32.103sC. ω = 1,2.10-3(rad/s); T = 5,23.104s D. ω = 1,2.10-3 (rad/s); T = 5,23.103...
Đọc tiếp

1. Một vật chuyển động với phương trình x = 5 +2t-t2 (m,s). Gia tốc của vật là

A. - 2 m/s2 B. -1 m/s2 C. 2 m/s2 D. 5 m/s2

2. 

Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với tốc độ 7,9 km/s. Tính tốc độ góc, chu kì của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính trái đất bằng 6400 km

A. ω = 12.10-3(rad/s); T = 5,23.103s B. ω = 1,2.10-3(rad/s); T = 5,32.103s

C. ω = 1,2.10-3(rad/s); T = 5,23.104s D. ω = 1,2.10-3 (rad/s); T = 5,23.103 s

3.

Tác dụng vào một vật đồng thời hai lực\(\overrightarrow{F1}\) và \(\overrightarrow{F2}\) trong đó F1 = 20N và F2 = 40N. Góc giữa hai lực bằng 0. Độ lớn hợp lực là:

A. 60N B. 10 N. C. 50 N D. 120N

4. Hai ôtô xuất phát cùng 1 lúc từ A và B cách nhau 40km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B. Vận tốc mỗi xe lần lượt là 40km/h và 20km/h. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng quỹ đạo, A là gốc tọa độ, chiều AB là chiều dương, gốc thời gian là lúc 2 xe xuất phát. Hai xe gặp nhau ở đâu, khi nào

1
15 tháng 11 2021

Câu 1.

Ta có: \(x=5+2t-t^2\) có \(x_0=5m;v_0=2\)m/s; \(a=-2\)m/s2

Gia tốc vật là:

\(a=-2\)m/s2

Chọn A.

 

. Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 5 + 2t + t2 , (x: m, t: s). Vận tốc lúc đầu và gia tốc của vật là                                                                                 A. 2 m/s, 2 m/s2 .                                                                                                       B. 5 m/s, -1 m/s2 .                                                                                                       C. -1 m/s, 2 m/s2 .             ...
Đọc tiếp

. Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 5 + 2t + t2 , (x: m, t: s). Vận tốc lúc đầu và gia tốc của vật là                                                                                 A. 2 m/s, 2 m/s2 .                                                                                                       B. 5 m/s, -1 m/s2 .                                                                                                       C. -1 m/s, 2 m/s2 .                                                                                                     D. 5 m/s; 1 m/s2 

1
7 tháng 10 2021

Chọn A.

\(x=5+2t+t^2\)

\(x_0=5m\)

\(v_0=2\)m/s

\(a=2\)m/s2

11 tháng 3 2017

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇒ v = G M r

Với:  r = R + h = R + R = 2 R

Nên:  v = G M 2 R

Mặt khác:

Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất:  g = G M R 2 ⇒ G M = g R 2

⇒ v = g R 2 2 R = g R 2 = 9 , 8.6400000 2 ​ = 5600 m / s = 5 , 6 km / s

Đáp án: D

7 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

Bán kính quỹ đạo của vệ tinh là 

24 tháng 1 2017

Lực hấp dẫn giữa vệ tinh và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm, ta có: Fhd = Fht

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(Bán kính quỹ đạo tròn của vệ tinh từ vệ tinh đến tâm Trái Đất: R + h)

Mặt khác:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(M là khối lượng trái đất)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Bài 1: Ở độ cao 3 m, một vật có v = 72 km/h, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật ở độ cao đó là bao nhiêu? Biết m =2,5 kg. Bài 2: Một vật có khối lượng 5 kg đang chuyển động với v = 36 km/h. Hỏi khi vật có cơ năng W = 450 J thì vật ở độ cao nào? g = 10 m/s2 Bài 3: Thả rơi tự do 1 vật m = 750 g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 36 km/h và cơ năng của vật là 225 J. Cho g = 10 m/s2. Tìm z? Bài 4: Một vật có m = 0,7 kg...
Đọc tiếp

Bài 1: Ở độ cao 3 m, một vật có v = 72 km/h, g = 10 m/s2. Cơ năng của vật ở độ
cao đó là bao nhiêu? Biết m =2,5 kg.
Bài 2: Một vật có khối lượng 5 kg đang chuyển động với v = 36 km/h. Hỏi khi vật
có cơ năng W = 450 J thì vật ở độ cao nào? g = 10 m/s2
Bài 3: Thả rơi tự do 1 vật m = 750 g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 36 km/h
và cơ năng của vật là 225 J. Cho g = 10 m/s2. Tìm z?
Bài 4: Một vật có m = 0,7 kg đang ở độ cao z = 3,7 m so với mặt đất. Vật được thả
cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5 m và vận tốc vật lúc
này g = 10 m/s2
Bài 5: Một vật có m = 10 kg rơi từ trên cao xuống. Biết tại vị trí vật cao 5 m thìvận
tốc của vật là 18 km/h. Tìm cơ năng tại vị trí đó, g = 9,8 m/s2
Bài 6: Người ta thả vật 500 g cho rơi tự do, biết vận tốc lúc vật vừa chạm đất là 36
km/h. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật lúc chạm đất là bao nhiêu?
Bài 7: Cơ năng của vật m là 375 J. Ở độ cao 3 m vật có Wđ = 3/2 Wt. Tìm khối
lượng của vật và vận tốc của vật ở độ cao đó.
Bài 8: Một hòn bi m = 25 g được ném thẳng đứng lên cao với v = 4,5 m/s từ độ
cao 1,5 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, g = 10 m/s2
a. Tính W tại lúc ném vật.
b. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.
Bài 9: Một vật có m = 100 g được ném thẳng đứng với v = 10 m/s. Tính Wđ, Wt
của vật sau khi ném 0,5 s, g =10 m/s2

0
7 tháng 12 2021

\(v=\dfrac{L}{\sqrt{\dfrac{2h}{g}}}=\dfrac{4}{\sqrt{\dfrac{2\cdot5}{10}}}=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

chọn B

24 tháng 10 2021

Một vòng quay hết 90 phút=5400s \(\Rightarrow f=\dfrac{1}{5400}\)(vòng/s)

Chu kì quay:  \(T=\dfrac{1}{f}=5400\left(s\right)\)

Tốc độ góc:   \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{5400}=\dfrac{1}{2700}\pi\)(rad/s)

\(R=6380km=638\cdot10^5\left(m\right)\)

Tốc độ dài:  \(v=\omega\cdot R=\dfrac{1}{2700}\pi\cdot638\cdot10^5\approx74234,671\)m/s

Gia tốc hướng tâm:   \(a_{ht}=r\cdot\omega^2=638\cdot10^5\cdot\left(\dfrac{1}{2700}\pi\right)^2\approx86,37\)m/s2

2 tháng 10 2021

\(x=2x+1.5t^2\)

Ta có : 

\(\dfrac{1}{2}\cdot a=1.5\)

\(\Rightarrow a=1.5\cdot2=3\left(m\text{/}s^2\right)\)

10 tháng 1 2019

Đáp án B