Công thức liên hệ giữa khối lượng trung bình của gen và tổng số nuclêôtit của gen là:
A. N=M×300
B. M=N×2×300
C. M=N×300
D. M=N/300
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: L=0,408 um=4080Ao
=> N=2400 nu
a, M= N.300=720000 đvC
b, Ta có G-A=10%=240
mặt khác: G+A=50%=1200
=> A=T=480 nu=20%
G=X=720 nu=30%
c, Lk H= N+G=2A+3G=3120 lk
Đáp án D
- Công thức tính chiều dài gen là : L= N 2 ×3,4 (Å)
Câu 1 :
a, Gen d bị đột biến dạng đột biến gen ( mất 1 cặp nucleotit ) hay là đột biến điểm vì 1 đoạn gen dài 34o gồm 10 cặp nucleotit nên 1 cặp nucleotit dài 3,4o nên ngắn hơn 3,4o là ngằn đi 1 cặp nu .
b,- Số lượng nu trong đoạn d là :
3600 / 300 = 12 ( nucleotit )
- Số cặp nu trong đoạn d là :
12 / 2 = 6 ( cặp nucleotit )
- Vì 1 đoạn gen gồm 10 cặp nu dài 34o nên 1 cặp nu sẽ dài 3,4o .
-> Chiều dài của đoạn d là :
3,4 . 6 = 20,4 ( angstrom )
- Theo đề bài đoạn d ngắn hơn đoạn D là 3,4o .
- Nên chiều dài đoạn D là :
20,4 + 3,4 = 23,8 ( angstrom )
Câu 2 :
a, Theo nguyên tắc bổ sung ta có :
A = T , G = X .
=> A = T = 300 ( nucleotit )
- Tổng số nu trong đoạn gen trên là :
\(A+T+G+X=300+300+315+315=1230\left(nucleotit\right)\)
- Số cặp nu của đoạn gen trên là :
1230 / 2 = 615 ( cặp nucleotit )
- Theo diễn biễn của quá trình nhân đôi thì đoạn gen gồm 615 cặp nu trên sẽ tháo xoắn tách thành 2 mạch đơn với mỗi mạch là 615 nu và 2 mạch đơn trên sẽ liễn kết với các nu ở môi trường nội bào .
- Nên số nu mà môi trương cung cấp sau lần tự sao 1 là :
( 1230 / 2 ) . 2 = 1230 ( nucleotit )
-> Tổng số nu của đoạn gen sau lần sao thứ nhất là :
1230 + 1230 = 2460 ( nucleotit )
- Tương tự số nu nhận được từ môi trường sau lần sao thứ 2 là :
( 2460 / 2 ) . 2 = 2460 ( nucleotit )
Vậy tổng số nu đoạn gen nhận được từ môi trường sau 2 lần tự sao là :
2460 + 1230 = 3690 ( nucleotit ) .
Đáp án C
- Công thức tính khối lượng trung bình của gen là: M=N×300 (đvC)
Đáp án D
Tổng số liên kết hiđrô của gen này là: 600 x 2 + 300 x 3 = 2100
Đáp án C
- Công thức tính khối lượng trung bình của gen là: M=N×300 (đvC)