nguyên sinh vật có những hình dạng nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo ạ, Chúc cậu hc tốt
Hình thể của đơn bào rất đa dạng
đặc điểm cấu tạo chung: màng tế bào, bào tương (nguyên sinh chất) và nhân
3. Nguyên sinh vật thường sống ở các môi trường như:
- Sống tự do: trùng giày, trùng roi, tảo lục đơn bào…
- Sống kí sinh: trùng sốt rét, trùng kiết lị,…
Nguyên sinh vật sống tự dưỡng
Trùng biến hình có hình dạng cơ thể không ổn định, chúng luôn biến đổi hình dạng.
→ Đáp án C
Cấu tạo : Đơn bào, kích thước hiển vi, có nhân thực
Hình dạng : Đa dạng : cầu, thoi, vô định hình,.....vv
- Những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở Ô-xtrây-li-a:
+ Tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu quý hiếm.
+ Mặc dù phần lớn diện tích là hoang mạc và bán hoang mạc, nhưng lại là một trong những quốc gia có sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới.
+ Có một số loài động vật tiêu biểu là thú có túi (Kang-gu-ru và Cô-a-la), thú mỏ vịt và đà điểu.
+ Một số loài thực vật đặc hữu là bạch đàn, keo hoa vàng, tràm và ngân hoa.
- Ô-xtrây-li-a có tài nguyên sinh vật đa dạng với nhiều loài đặc hữu quý hiếm vì:
+ Khí hậu phân hóa đa dạng từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a cách biệt với phần còn lại của thế giới.
Chọn đáp án B
Ở kì giữa của nguyên phân, các NST co xoắn cực đại và có hình dạng rõ nhất
Tảo lục đơn bào có khả năng quang hợp vì nó có lục lạp.
Câu 1:
Quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật không có vì:
- Con người có lao động và tư duy, có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, có khả năng cải tạo thiên nhiên
Câu 2:
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật và rừng
Câu 3:
Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp sau đây:
- Tích cực trồng cây xanh
- Tránh đốt rừng làm nương rẫy
- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia
- Tiết kiệm nguồn nước sạch
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Không xả rác ở sông, hồ, ao
Câu 4:
Mất cân bằng sinh thái là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái, làm gia tăng, giảm, thậm chí tuyệt chủng các thành phần trong hệ sinh thái
Câu 7:
Mục đích của luật bảo vệ môi trường ban hành là để bảo vệ cuộc sống của chúng ta, bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản
Câu 9:
Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng:
- Diện tích rừng bị thu hẹp, cây rừng mất đi gây xói mòn đất
- Khi trời mưa lớn mà không có cây xanh cản bớt đi dễ gây ra lũ lụt, lũ lụt làm ảnh hưởng đến tính mạng con người và làm thiệt hại tài sản con người
Câu 11:
Chúng ta phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý vì tài nguyên không phải là vô tận. Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài cho các thế hệ sau
Câu 13:
Ý nghĩa của việc trồng cây gây rừng:
- Chống xói mòn đất
- Làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn
- Bầu không khí trong lành
- Làm hạn chế sự biến đổi của khí hậu
- Là nơi ở của một số động vật
Câu 14;
Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên:
- Tích cực trồng cây xanh
- Hạn chế sử dụng túi nilon
- Sử dụng năng lượng sạch
- Tái chế lại đồ dùng mình đã xài
Câu 16:
Để cải tạo đất nghèo đạm cần trồng cây họ Đậu
Môi trường sống thuận lợi: ánh sáng dồi dào, nhiệt độ cao, đủ nước, tầng đất sâu dày, vụn bở,…
Nhiều luồng sinh vật di cư tới:
+ Thành phần bản địa chiếm khoảng hơn 50% số loài tập trung ở 4 khu vực chính là Hoàng Liên Sơn, Bắc Trung Bộ, Ngọc Linh, Lâm Viên.
+ Các loài di cư chiếm khoảng gần 50%, phân bổ như bảng sau:
Luồng sinh vật |
Tỉ lệ (%) |
Phạm vi sống chính |
Đặc điểm sinh thái |
Trung Hoa Hi-ma-lay-a Ma-lai-xi-a Ấn Độ - Mi-an-ma |
10 10 15 14 |
Đông Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Bắc, Trường Sơn Tây Nguyên, Nam Bộ Tây Bắc, Trung Bộ |
Cận nhiệt đới Ôn đới núi cao Nhiệt đới, á xích đạo Cây rụng lá ưa khô |
1. Sinh sản: là quá trình tạo ra những cá thể mới đảm bảo sự phát triển liên tục của loài. Có 2 hình thức sinh sản chủ yếu:
+ Sinh sản vô tính
+ Sinh sản hữu tính
2. Nhận dạng sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính:
Sinh sản vô tính |
Sinh sản hữu tính |
- Trong quá trình sinh sản cơ thể mới được hình thành không qua giảm phân | - Có quá trình phân chia tế bào (2n) theo cơ chế giảm phân để tạo thành giao tử (n) |
- Cơ thể mới được hình thành từ các tế bào sinh dưỡng hoặc bào tử trong đó không phân biệt tính đực, cái | - có sự kết hợp giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) qua thụ tinh tạo thành hợp tử (2n) từ đó phát triển thành cơ thể mới (2n) theo cơ chế nguyên phân |
- Giữ nguyên cấu trúc di truyền như cơ thể bố, mẹ, kém thích nghi khi môi trường có những thay đổi | - Đổi mới vật chất di truyền do sự kết hợp giữa những yếu tố di truyền của cả bố lẫn mẹ theo những thể thức khác nhau nên các thế hệ con sinh ra có sức sống cao, dễ thích nghi hơn |
3. Khái niệm:
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó. Hình thức sinh sản này gần như không liên quan đến số bộ nhiễm sắc thể hay sự giảm phân.
- Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Có liên quan đến hai quá trình quan trọng là giảm phân và thụ tinh.
nguyên sinh vật có những hình dạng nào
đáp án :
Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp như trùng roi xanh.
...
Giả túc có bốn loại hình dạng: