Có các hợp chất hữu cơ: X CH 3 CH OH CH 2 CH 3 , Y CH 3 CH 2 OH , Z CH 3 3 COH , T CH 3 CH OH CH 3 . Chất đehiđrat hóa tạo thành ba olefin đồng phân là :
A. X
B. Y và Z
C. T
D. không có
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tín hiệu 2971 cm-1, 2860 cm-1, 2668 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H, tín hiệu 1712 cm-1 là tín hiệu của liên kết C = O
=> Nhóm chức của hợp chất trên là carboxylic acid (- COOH).
=> Đây là phổ IR của hợp chất (B) CH3CH2CH2COOH
a) Trong hợp chất có nhóm chức - COOH.
Trong hợp chất CH3CH2OH có nhóm chức – OH.
Trong hợp chất có nhóm chức – COO –.
b) Có thể sử dụng phổ hồng ngoại để xác định chất đó là CH3COOCH2CH3 hay CH3COOH hoặc CH3CH2OH. Do mỗi chất này có các nhóm chức khác nhau mà mỗi liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ hấp thụ một vài bức xạ hồng ngoại đặc trưng cho liên kết đó.
a) Tín hiệu 2828 cm-1 và 2724 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H; Tín hiệu 1733 là tín hiệu của nhóm C = O.
=> Nhóm chức của hợp chất trên là aldehyde (- CHO).
=> Đây là phổ IR của hợp chất CH3CH2CHO (2)
b) Tín hiệu 3350 cm-1 là tín hiệu của liên kết O – H.
=> Đây là phổ IR của hợp chất HOCH2CH2OH (1)
c) Tín hiệu 1748 cm-1 là tín hiệu của liên kết C = O trong nhóm chức ester (-COO-)
=> Đây là phổ IR của hợp chất CH3COOCH3 (3)
chất A có hình :
CH3 - CH - COO - CH2 - COOC2H5
OH CH3
bay gio minh phan tích :
+ vì số mol cua A = so mol cua ruou nen trong este chỉ co 1 chức cho ra ruou như tren
+ tu do suy ra trong este còn lại 6Cacbon mà số mol B lai gấp đôi A va ruou cho nen phản ứng phải ra 2 B và mỗi B co 3Cacbon
+ từ Gluco len men ra B, co 3 loại lên men gluco
- loai 1 : len men ruou ra C2H5OH chỉ co 2 Cacbon
- loai 2 : len men giấm ra CH3COOH cũng chỉ có 2 Cacbon
* LOAI 3: LEN MEN LACTIC ra AXIT LACTIC co 3 Cacbon => B phai la axit lactic
phuong trinh thủy phân
CH3 - CH - COO - CH2 - COOC2H5 +2H2O -----> 2 CH3CHCOOH + C2H5OH
OH CH3 OH
Vậy ta chọn D
Câu 63: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO3/NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5 B. HOOC-CHO C. CH3COOCH3 D. O=CH-CH2-CH2OH
-------------Giải---------------
nX=nO2=0,5
\(\rightarrow\) MX=74
Khi đốt cháy nX=\(\dfrac{1}{74}\)và nCO2 >\(\dfrac{0,7}{22,4}\)
\(\rightarrow\) Số C \(=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}\)>2,3135
X có phản ứng với NaOH và tráng gương \(\rightarrow\)HCOOC2H5
=> Chọn A
n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g)
Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125
<=> n ≤ 2,3125
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án )
TH2 : n = 2 ( Có đáp án B có 2 Cacbon )
B
Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là chất có 2 nhóm OH nằm kề nhau. Vậy các chất X, Z T thỏa mãn
Đáp án B
Đáp án A.
Chất đehiđrat hóa tạo thành ba olefin đồng phân là X