Tìm I = ∫ ( x - 2 s i n x ) d x c o s 2 x .
A. I = x t a n x + 1 c o s 2 x + 2 c o s x + C
B. I = x t a n x + ln cos x + 2 c o s x + C
C. I = x t a n x + ln cos x - 2 c o s x + C
D. I = x t a n x - 1 c o s 2 x - 2 c o s x + C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2 lỗi
- thiếu do
- vòng lặp for tuyệt đối không có ;
b: sau writeln('A') không có chấm phẩy
c: sai chỗ y:=10
phải là y=10 mới đúng
d: sử dụng 2 chấm phẩy là sai
sau while do nếu có từ 2 lệnh trở lên phải bao bọc trong begin end
e: thiếu dấu : sau i, đi từ 100 tới 20 là sai,
phải là for i:=100 downto 20 do mới đúng
f: không sai
A = { 13 ; 14 ; 15 }
B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
C = { 13 ; 14 ; 15 }
\(\text{Đặt f (x)= a.cos2x+b.sinx+cosx}\)
\(\text{Hàm f (x) xác định và liên tục trên R}\)
\(\text{f ( π /4 ) = b √2 /2 + √2 /2 }\)
\(\text{f ( 5/π4 ) = − b √ 2/ 2 − √ 2/ 2 }\)
\(\text{⇒ f (π /4) . f ( 5 π/ 4 ) = − 1/2 ( b + 1 )^ 2 ≤ 0 ; ∀ a ; b ; c}\)
\(⇒ f (x)= 0 luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn [ π /4 ; 5π/4]\)
Hay pt đã có nghiệm.
1. Gọi CTHH của hợp chất là XY3
Theo đè bài ta có: \(\dfrac{m_x}{m_y}=\dfrac{2}{3}=>\dfrac{M_x}{M_y.3}=\dfrac{2}{3}=>3M_x=6M_y\)
=> \(\dfrac{M_x}{M_y}=\dfrac{2}{1}\)=> Mx= 2My (*)
Mặt khác: \(M_{XY_3}\)=80 => Mx + 3My= 80 Từ (*) => 2My+ 3My= 80
=> My= 16 g => Y là nguyên tố Oxi
Từ (*) => Mx= 32 g => Y là nguyên tố lưu huỳnh và CTHH của hợp chất A là SO3
2. Ta có: PTK X = 2.PTK Oxi => PTK X = 2.32=64 (đvc)
Gọi CTHH cúa X là SxOy ( x,y ∈ N*)
=> 32.x + 16.y = 64 vì x,y ϵ N* => x=1 và y =2 và công thức hóa học của X là SO2. Chúc bạn học tốt
bài 5 ; giải:
a,(x+13)\(⋮\)(x+2)
\(\Rightarrow\)(x+2+11)\(⋮\)(x+2)
mà x+2\(⋮\)x+2
\(\Rightarrow\)11\(⋮\)x+2
\(\Rightarrow\)x+2\(\in\)ƯC(11)
ƯC(11)={\(\pm\)1;\(\pm\)11}
\(\Rightarrow\)x+2\(\in\){\(\pm1;\pm11\)}
Nếu x+2=-1 thì x=-3(không được)
x+2=1 thì x=-1(không được)
x+2=-11 thì x=-13(không được)
x+2=11 thì x=9(được)
Vậy x=9
b,(x+5)\(⋮\)(x-1)
\(\Rightarrow\)(x-1+6)\(⋮\)(x-1)
mà x-1\(⋮\)x-1
\(\Rightarrow\)6\(⋮\)(x-1)
\(\Rightarrow\)x-1\(\in\)ƯC(6)
ƯC(6)={\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}
\(\Rightarrow\)x-1\(\in\){\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}
Nếu x-1=-1 thì x=0
x-1=1 thì x=2
x-1=-2 thì x=-1
x-1=2 thì x=3
x-1=-3 thì x=-2
x-1=3 thì x=4
x-1=-6 thì x=-5
x-1=6 thì x=7
mà x\(\in\)N
\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;2;3;4;7}
tick cho mình nha ^_^
Vậy chọn đáp án C.