Đồng bằng nào ở LB Nga không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng tập trung nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên?
A. Đồng bằng Đông Âu.
B. Đồng bằng Tai-mưa.
C. Đồng bằng sông Lê-na.
D. Đồng bằng Tây Xi-bia.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thuận lợi :
- Diện tích lớn (khoảng 4 triệu ha)
- Đất là tài nguyên quan trọng nhất với ba nhóm đất chính .
- Nhóm đất phù sa ngọt màu mớ nhất (chiếm 30% diện tích đồng bằng), phân bố thành dải dọc sông Tiền và sông Hậu.
- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo, tổng số giờ nắng chiếu, chế đọ nhiệt độ cao, ổn định; lượng mưa lớn
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- Tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng
b) Khó khăn
- Mùa khô kéo dài, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.
- Đất phèn, đất mặn chiếm phần lớn diện tích đồng bằng, gặp khó khăn trong việc sử dụng và cải tạo (do thiếu nước trong mùa khô). Hơn nữa, một vài loại đất lại thiếu dinh dưỡng hoặc đất quá chặt, khó thoát nước.
13, Đâu không phải là điều kiện thuận lợi trong phát triển sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. Người dân nhiều kinh nghiệm.
C. Mùa khô sâu sắc kéo dài. D. Diện tích đất phù sa lớn.
- Địa hình thấp và khá bằng phẳng. Đồng bằng rộng lớn, diện tích khoảng 4 triệu ha.
- Đất: có 3 loại (phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn). Trong đó, đất phù sa ngọt có độ màu mỡ cao thuận lợi để thâm canh lúa nước.
- Khí hậu cận xích đạo gió mùa nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào.
- Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn về phù sa và thuỷ sản, hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông thuỷ bộ và nuôi thuỷ sản nước ngọt, sinh vật phong phú, đa dạng.
- Rừng ngập mặn có diện tích lớn thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản.
- Biển và hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt thuỷ sản.
- Khoáng sản: đá vôi, than bùn,... cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
- Đặc điểm kinh tế khu vực Tây Nam Á:
+ Quy mô kinh tế lớn, quy mô GDP tăng liên tục, chiếm 3,7% GDP toàn cầu.
+ Quy mô GDP giữa các quốc gia trong khu vực có sự khác biệt rất lớn chủ yếu do phân bố tài nguyên dầu mỏ, chính sách phát triển, sự tác động của các cường quốc.
+ Cơ cấu kinh tế theo ngành chủ yếu là ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm hơn 80%, ngành nông nghiệp chỉ chiếm hơn 10%
- Sự phát triển kinh tế khu vực Tây Nam Á:
+ Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và hàng thủ công sang nền kinh tế dựa vào ngành công nghiệp dầu khí.
+ Một số quốc gia giảm dần sự lệ thuộc vào dầu khí, chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế tri thức, đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển.
+ Sự tăng trưởng kinh tế của khu vực có nhiều biến động do ảnh hưởng từ sự bất ổn xã hội, cuộc chiến giá dầu,…
Đáp án: D