Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhất trong lĩnh vực
A. công nghiệp
B. thương mại
C. du lịch
D. nông nghiệp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(*) Tham khảo: Ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE)
- Công nghệ nông nghiệp (AgTech) và chương trình an ninh lương thực của UAE:
+ AgTech bao gồm các phương pháp nông nghiệp tiên tiến, khác biệt với cách canh tác truyền thống, do đó AgTech được xem là một giải pháp cho các vấn đề an ninh lương thực của UAE nhằm giảm 90% thực phẩm mà nước này hiện đang nhập khẩu.
+ Chính phủ UAE đã thực hiện các chính sách như canh tác nông nghiệp trong môi trường có kiểm soát (controlled-environment agriculture - CEA), sử dụng công nghệ cao đối với sản xuất thực phẩm, quản lý đầu vào nông nghiệp đúng cách và tối đa hóa sản lượng, kết nối các doanh nghiệp nông nghiệp với các cơ quan chính phủ để cung cấp các giải pháp về CEA nhằm thực hiện một môi trường kinh doanh thuận lợi cho sự đổi mới.
+ Phổ biến nhất của AgTech trong lĩnh vực nông nghiệp UAE là sử dụng cảm biến làm tăng năng suất cho các dự án nông nghiệp quy mô lớn và các trang trại hữu cơ nhỏ. Các thiết bị GPS trang bị cảm biến được sử dụng để kiểm soát cây trồng cũng như việc tận dụng tối đa đất và nước, và điều tiết ánh sáng bằng công nghệ cho phù hợp với từng loại cây trồng. Nuôi trồng thủy sản, nông trại thẳng đứng, sử dụng cảm biến và sử dụng máy bay điều khiển từ xa… là một số công nghệ đang được sử dụng ở UAE để tối đa hóa sản xuất cây trồng trong khi vẫn đảm bảo tốt các nguồn lực khác.
- Nông trại thẳng đứng được xác định là giải pháp cho các vấn đề an ninh lương thực của UAE:
+ Nông trại thẳng đứng là hình thức canh tác với việc thực vật được trồng theo chiều dọc nhiều tầng trong môi trường trong nhà, nơi các yếu tố môi trường có thể được kiểm soát chặt chẽ.
+ Các trang trại thẳng đứng thường sử dụng ánh sáng nhân tạo, điều chỉnh độ ẩm, kiểm soát nhiệt độ và hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, cho phép sản xuất rau với số lượng lớn quanh năm mà không cần đất, ánh sáng mặt trời và hóa chất.
Đáp án: D
Giải thích: Các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước là:
- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.
- Phát triển các khu công nghiệp tập trung.
- Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng
Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:
A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và
Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.
Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.
Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.
C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.
Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?
A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.
C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.
Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?
A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.
Câu 31. Quốc gia có sản lượng lương thực có hạt lớn nhất ở khu vực Bắc Mỹ là:
A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 32. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 33. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của nền nông nghiệp ở Hoa Ki và
Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu 34. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu. B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.
Câu 35. NAFTA gồm có những thành viên:
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô. B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô. D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay.
Câu 36. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1992. D. Năm 1993.
Câu 37. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới. B. Môi trường xích đạo.
C. Môi trường ôn đới. D. Môi trường cận nhiệt đới.
Câu 38. Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu 39. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm tự nhiên của eo đất Trung Mỹ?
A. Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn. B. Có nhiều núi lửa.
C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp. D. Đồng bằng rộng lớn nối tiếp nhau.
Câu 40. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho phía Tây Nam Mĩ khô hạn?
A. Núi cao. B. Ngược hướng gió. C. Dòng biển lạnh. D. Khí hậu nóng, ẩm.
1/ việc nên làm : -khai phá đất hoang để trồng trọt, chăn nuôi
- phát huy tiềm năng của sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi nước ta.
việc ko nên làm: - bỏ phế đất hoang.
Người lao động nước ta có kinh nghiệm nhiều nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, đây là đặc điểm nổi bật về chất lượng nguồn lao động nước ta (sgk Địa lí lớp 12 trang 73)
=> Chọn đáp án D