A là dung dịch H 2 S O 4 có nồng độ 0,2M. B là dung dịch H 2 S O 4 có nồng độ 0,5M.
Nếu trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2:3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Coi V A = 2(lít) => V B = 3(lít)
Trong dung dịch C, ta có :
V C = V A + V B = 2 + 3 = 5(lít)
n H2SO4 = n H2SO4(trong A) + n H2SO4(trong B) = 2.0,2 + 3.0,5 = 1,9(mol)
Suy ra :
CM H2SO4 = 1,9/5 = 0,38M
b)
Sau khi trộn :
V C = V A + V B
n H2SO4 = 0,2V A + 0,5V B
Suy ra :
CM H2SO4 = (0,2V A + 0,5V B)/(V A + V B ) = 0,3
<=> 0,2V A + 0,5V B = 0,3V A + 0,3V B
<=> 0,1V A = 0,2V B
<=> V A / V B = 0,2/0,1 = 2 / 1
Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ 2 : 1 về thể tích
\(GS:\)
\(V_A=2\left(l\right),V_B=3\left(l\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0.5\cdot3=1.5\left(mol\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.4+1.5}{2+3}=0.38\left(M\right)\)
\(b.\)
\(V_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(l\right)\)
\(V_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2a+0.5b}{a+b}=0.3\left(M\right)\)
\(\Leftrightarrow0.2a+0.5b-0.3a-0.3b=0\)
\(\Leftrightarrow0.2b=0.1a\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\)
Pha chế dung dịch H 2 S O 4 0,3M.
Gọi x(l) là thể tích của dung dịch axit A.
y(l) là thể tích của dung dịch B.
n H 2 S O 4 ( A ) = C M . V A = 0,2 . x (mol)
n H 2 S O 4 ( B ) = C M . V B = 0,5 . y (mol)
Vậy: ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H 2 S O 4 có C M = 0,3M.
\(a) V_A = 2(lít) \to V_B = 3(lít)\\ \Rightarrow V_{dd} = 2 + 3 = 5(lít)\\ n_{H_2SO_4\ trong\ C} = 0,2.2 + 0,5.3 = 1,9(mol)\\ C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{1,9}{5} = 0,38M\)
a) Ta có: VA:VB = 2:3
Số mol H2SO4 có trong 2V dung dịch A:
Số mol H2SO4 có trong 3V dung dịch B:
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha trộn:
Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.
b) Pha chế dung dịch H2SO4 0,3M.
Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch axit A.
y(ml) là thể tích của dung dịch B.
→ x = 2y . Vậy nêu y = 1 và x = 2.
Vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H2SO4 có CM = 0,3M.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=a\%\\C\%\left(B\right)=2a\%\end{matrix}\right.\)
Giả sử trộn 600 gam dd A với 400 gam dd B:
\(m_{H_2SO_4\left(A\right)}=\dfrac{600a}{100}=6a\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(B\right)}=\dfrac{400.2a}{100}=8a\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{6a+8a}{600+400}.100\%=20\%\)
=> a = 14,2857
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=14,2857\%\\C\%\left(B\right)=28,5714\%\end{matrix}\right.\)
Giả sử có 6g dd A a%; có 4g dd B 2a%
\(6.a\%+4.2a\%=\frac{7a}{40}\left(g\right)H_2SO_4\)
\(C\%_C=20\%\)
\(\frac{\frac{7a}{50}}{6+4}=0,2\Rightarrow a=14,29\)
Vậy dung dịch A có nồng độ 14,29%, dung dịch B có nồng độ 28,58%
Gọi C% của dung dịch A là : A%
C% của dung dịch B là : B%
Ta có : 2 . A% = B% (1)
Áp dụng phương pháp đường chéo , ta có :
=> \(\frac{mA}{mB}=\frac{B\%-20\%}{20\%-A\%}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)
<=> 2.B% - 40% = 60% - 3.A%
<=> 2.B% + 3.A% = 100% (2)
Thay (1) vào (2) ta có :
4.A% + 3.A% = 100 %
<=> 7.A% = 100%
<=> A% = \(\frac{100}{7}\%\)
=> B% = \(\frac{200}{7}\%\)
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có
\(\frac{0,6-C_{M\left(C\right)}}{C_{M\left(C\right)}-0,2}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow1,8-3C_{M\left(C\right)}=2C_{M\left(C\right)}-0,4\)
\(\Rightarrow5C_{M\left(C\right)}=1,4\)
\(\Rightarrow C_{M\left(C\right)}=\frac{2,2}{5}=0,44\left(M\right)\)
Ta có: V A : V B = 2:3
Số mol H 2 S O 4 có trong 2V (l) dung dịch A:
n H 2 S O 4 = C M . V A = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)
Số mol H 2 S O 4 có trong 3V (l) dung dịch B:
n H 2 S O 4 = C M . V B = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)
Nồng độ mol của dung dịch H 2 S O 4 sau khi pha trộn:
Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.