Cách kể chuyện của Hô-me-rơ qua đoan trích tạo ra hiệu quả gì? Biện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng để khắc hoa phẩm chất nhân vật? Biện pháp nào được sử dụng ở khổ cuối của đoan trích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Phép tu từ:Bút pháp ước lệ,tượng trưng,ẩn dụ
=> Dưới ngòi bút cả thi nhân, chân dung Thúy Vân hiện ra toàn vẹn từ khuôn mặt, nét ngài, làn da, mái tóc đến nụ cười giọng nói: khuôn mặt đầy đặn, tươi sáng như trăng đêm rằm, lông mày sắc nét như mày ngài, miệng cười tươi thắm như hoa, giọng nói trong trẻo thốt ra từ hàm răng ngọc ngà là những lời đoan trang. Mái tóc của nàng đen mượt hơn mây, da trắng mịn màng hơn tuyết. Vân đẹp hơn những gì mỹ lệ của thiên nhiên – một vẻ đẹp tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh. Từ thông điệp nghệ thuật này, ắt hẳn Vân sẽ có cuộc đời bình yên, không sóng gió.
Em tham khảo:
Bút pháp miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều?
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích: điệp cấu trúc “Có khi…”.
- Việc sử dụng liên tiếp cấu trúc đó giúp đoạn trích bộc lộ rõ nét được tâm trạng tương tư, thầm thương, trộm nhớ của Tú Uyên.
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: Điệp ngữ “Có khi…”
- Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích giúp khắc họa một cách rõ nét, chân thực các cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ da diết của chàng thư sinh Tú Uyên. Nỗi nhớ của chàng thư sinh đó da diết, chàng nhớ mọi lúc, mọi nơi nó lặp đi lặp lại nhiều lần.
bạn tham khảo nha
-Tác phẩm được viết theo thể loại: truyện ngắn hiện đại.
-Tác giả đã vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp.
-Mục đích là làm nổi bật tư tưởng chính của tác phẩm: sự đối lập đến gay gắt giữa sinh mạng của người dân và cuộc sống của bọn quan lại.
Cách kể của Hô-me-rơ qua đoạn trích thể hiện đặc trưng phong cách sử thi: chậm, tỉ mỉ, trang trọng
+ Trong đoạn trích, Pê-nê-lốp nghi ngờ, không tin Uy-lít-xơ là người chồng xa cách của mình
+ Đoạn kể kéo dài, tỉ mỉ thể hiện sự thăm dò, phản ứng của nhân vật dẫn tới bản chất vấn đề
- Tác giả dùng cụm danh-tính từ để gọi nhân vật, khác họa bản chất của nhân vật (phổ biến trong sử thi Hi Lạp)
- Sử dụng biện pháp so sánh có đuôi dài ví niềm vui tái ngộ của Pê-nê-lốp sinh động, hiệu quả