Tìm CTHH của hợp chất dựa vào PTK
4.1. Một oxit có công thức dạng N2Ox và có PTK bằng 108 đvC. Xác định CTHH của oxit.
4.2. Một hợp chất A có công thức dạng NaxCO3 và có PTK bằng 106 đvC. Xác sđịnh CTHH của A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
\(M_B=14.2=28(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_R+4=28\\ \Rightarrow M_R=12(g/mol)(C)\\ \Rightarrow CTHH_B:C_2H_4\)
Câu 6:
\(a,\Rightarrow 56x+(32+16.4).3=400\\ \Rightarrow 56x+288=400\\ \Rightarrow x=2\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2(SO_4)_3\\ b,\Rightarrow 65+16x=81\\ \Rightarrow x=1\\ \Rightarrow CTHH:ZnO\\ c,\Rightarrow 27+(14+16.3)x=213\\ \Rightarrow 27+62x=213\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:Al(NO_3)_3\)
Một hợp chất có công thức dạng FexOy. Biết phân tử khối bằng 160đvC. Xác định CTHH của hợp chất trên
Xác định X, Y biết rằng:
- Hợp chất X2O có PTK là 62
=> X hóa trị I
- Hợp chất YH2 có PTK là 34.
=> Y hóa trị II
=> Công thức đúng cho hợp chất của X và Y là X2Y
Ta có : A có hóa trị là III.
B có hóa trị là II.
Ta có CTHH là : AxBy .
=> III.x = II.y
=> x/y=2/3.
=> x=2; y=3.
Theo đề , ta cũng tính được mA =208/13*7=112 (đvc).
mB =208-112=96 (đvc).
=> NTKA=112/2=56(đvc)
=>NTKB=96/3=32(đvc)
=> A là Fe ; B là S.
=> CTHH là Fe2S3.
ta có: \(PTK_{N_2O_x}=2.14+16.x=108\\ \Rightarrow28+16x=108\\x=5 \)
Vậy CTHH của hợp chất là N2O5
đây là câu 4.1