K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

Chọn C

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

Bản đồ: Địa hình phần đất liền Việt Nam, Hành chính Việt Nam 
Lược đồ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, địa hình và một số khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc bộ 
Bảng số liệu: Diện tích số dân của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2020,
Hiện vật: Mũi tên Đồng Cổ Loa, mộ bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc Tử Giám
Tranh, ảnh: Cánh đồng Phong Nậm, đoạn sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ
 Trục thời gian: Trục thời gian thể hiện một số sự kiện tiêu biểu Việt Nam từ năm 1945 đến 1975, tên gọi Thăng Long - Hà Nội qua các thời kì.

                                                            BÀI TẬP DỰ ÁN.EM CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH, NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG, THÔNG TIN TRÊN MẠNG ( chương trình khoa học nhà nông), thông tin sách giáo khoa …để trả lời các câu hỏi sau đây.Câu 1. Em hãy kể tên 10 sản phẩm trồng trọt ở địa phương Trung Sơn Trầm và nói rõ sản phẩm ấy có vai trò gì trong đời sống?Câu 2. Đất Trung Sơn Trầm  nói...
Đọc tiếp

                                                            BÀI TẬP DỰ ÁN.

EM CÓ THỂ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH, NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG, THÔNG TIN TRÊN MẠNG ( chương trình khoa học nhà nông), thông tin sách giáo khoa …để trả lời các câu hỏi sau đây.

Câu 1. Em hãy kể tên 10 sản phẩm trồng trọt ở địa phương Trung Sơn Trầm và nói rõ sản phẩm ấy có vai trò gì trong đời sống?

Câu 2. Đất Trung Sơn Trầm  nói riêng và khu vực Sơn tây nói chung có những thành phần nào?

Câu 3.Đất trồng ở Trung Sơn Trầm đa phần  thuộc loại đất đồi gò. Vậy theo em đất này có cần cải tạo không? Vì sao? Nên áp dụng biện pháp cải tạo nào?

Câu 4. Trong quá trình thực hành xác định thành phần cơ giới của đất em thấy khó khăn nhất là bước nào? vì sao?

Câu 5.

a.     Nhiều người thích ăn Sầu riêng mà loại quả này mua rất đắt. Vậy có trồng Sầu riêng ở Trung Sơn Trầm được không? Tại sao?

b.     Mùa này bắt đầu trồng Su hào, Bắp cải ở miền Bác. Theo em khu vực Trung Sơn Trầm có trồng được 2 loại cây này không?  Nếu trồng được thì nên bón phân lót hay bón thúc? Nếu bón lót thì thường bón loại phân gì? Mà bón thúc thì bón loại phân gì?

0
19 tháng 2 2022

Ngày Mai học tập tốt để rèn luyện lập nghiệp.

 

Sửa từ may —> mai.

21 tháng 8 2016

 

1.Em hãy ghi chữ Đ vào ô trống ở ý trả lời đúng, chữ S vào ô vuông ở ý trả lời sai:
Môn địa lý lớp 6 giúp các em hiểu biết về:
a) Vị trí của trái đất trong vũ trụ, hình dạng kích thước của trái đất.
Đ
b) Những vận động chính của trái đất và hệ quả của những vận động đó.Đ
c) Lịch sử của đất nước ta.S
d) Bản đồ và cách sử dụng bản đồ trong học tập và trong cuộc sống.
Đ
đ) Cách hình thành và rèn luyện các kĩ năng địa lí.Đ
e) Các cảnh đẹp của nước ta.S

 

21 tháng 8 2016

cảm ơn Lê Nguyên Hạo nha

 

13 tháng 9 2023

Tham khảo1

- Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe có liên quan mật thiết với nội dung đọc hiểu và viết trong mỗi bài học.

Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu và viết trong mỗi bài học.

* Ví dụ ở bài 5 nội dung phần rèn luyện kỹ năng nghe và nói là "Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sống" thì các văn bản đọc hiểu là nghị luận về một vấn đề xã hội, bài viết cũng là nghị luận về một vấn đề của đời sống.

2 tháng 2 2019

+ Gọi số học sinh của lớp 9A là x học sinh ( x ∈ ℕ * )

+ Gọi số học sinh của lớp 9B là y học sinh ( y ∈ ℕ * ).

+ Ta có học sinh lớp 9A ủng hộ: 6x quyển sách giáo khoa và 3x quyển sách tham khảo. 

+ Ta có học sinh lớp 9B ủng hộ: 5y quyển sách giáo khoa và 4y quyển sách tham khảo. 

+ Vì tổng số sách học sinh hai lớp ủng hộ là 738 quyển, nên ta có phương trình:  ( 6 x + 3 x ) + ( 5 y + 4 y ) = 738   hay

9 x + 9 y = 738 ⇔ x + y = 82   (1).

+ Số sách giáo khoa học sinh hai lớp ủng hộ là 6x+5y (quyển)

+ Số sách tham khảo học sinh hai lớp ủng hộ là 3x+4y (quyển)

+ Vì số sách giáo khoa nhiều hơn số sách tham khảo là 166 quyển nên ta có phương trình:  ( 6 x + 5 y ) − ( 3 x + 4 y ) = 166 ⇔ 3 x + y = 166    (2).

+ Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  x + y = 82 3 x + y = 166

+ Giải hệ trên được nghiệm  x = 42 y = 40  (thoả mãn điều kiện)

+ Vậy lớp 9A có 42 học sinh và lớp 9B có 40 học sinh

Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là a,b

Theo đề,ta có:

6a+2a+5b+4b=647 và 6a+5b-2a-4b=187

=>8a+9b=647 và 4a+b=187

=>a=37 và b=39

Gọi số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là a,b

Theo đề,ta có:

6a+2a+5b+4b=647 và 6a+5b-2a-4b=187

=>8a+9b=647 và 4a+b=187

=>a=37 và b=39

16 tháng 1 2022

tui học kết nối tri thức cơ

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

28 tháng 9 2018

Lên vietjack.com mà chép bn nak

28 tháng 9 2018

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 15: Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến nào?

Trả lời:

Điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20º T và đường vĩ tuyến 10ºB.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 4 trang 16:

a. Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô của nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:

-Hà Nội đến Viêng Chăn.

-Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.

-Hà Nội đến Gia-các-ta.

-Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la.

-Hà Nội đến Ma-ni-la.

-Ma-ni-la đến Băng Cốc.

b. Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.

c. Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lí.

d. Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.

Trả lời:

a. Các hướng bay

-Hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn là hướng tây nam.

-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc là hướng bắc.

-Hướng bay từ Hà Nội đến Gia-các-ta là hướng nam.

-Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la là hướng đông bắc.

-Hướng bay từ Hà Nội đến Ma-ni-la là hướng đông nam.

-Hướng bay từ Ma-ni-la đến Băng Cốc là hướng tây.

b. Tọa độ địa lí của:

-Điểm A: 130ºĐ – 10ºB

-Điểm B: 110ºĐ – 10ºB

-Điểm C: 130ºĐ – 0º

c. Tìm trên bản đồ tọa độ địa lí của các điểm:

-Điểm E: 140ºĐ – 0º

-Điểm D: 120ºĐ – 10ºN

Bài 1 trang 17 Địa Lí 6: Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau:

-80ºĐ và 30ºN

-120ºĐ và 10ºN

Trả lời:

-(80ºĐ và 30ºN) là toạ độ của một địa điểm ở giữa Ấn Độ Dương.

-(60ºT và 40ºN) là toạ độ của một địa điểm thuộc vùng biển phía Đông Ác-hen-ti-na.

Bài 2 trang 17 Địa Lí 6: Hãy xác định toạ độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12.

Trả lời:

-G (130ºĐ và 15ºB)

-H (125ºĐ và 0º)

d. Các hướng đi từ O đến các điểm A, B, C, D:

-O đến A: Bắc

-O đến B: Đông

-O đến C: Nam

-O đến D: Tây