Đánh dấu x vào ô trống trước những ý đúng. Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn làm vua vì:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X | Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi. |
X | Loạn 12 sứ quân. |
Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. | |
X | Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư, rồi đem quân đi đánh các sứ quân.Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn. |
Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua vì:
-Tình hình đất nước vô cùng nguy kịch. Đinh Toàn mới lên ngôi còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược.
-Lê Hoàn là vị tướng tài giỏi, được cả triều đình đặt niềm tin.
-Tình hình đất nước vô cùng nguy kịch. Đinh Toàn mới lên ngôi còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược.
-Lê Hoàn là vị tướng tài giỏi, được cả triều đình đặt niềm tin.
Chúc bạn học tốt. Nếu thấy sai nhắn lại cho mình nhé!
Tình hình đất nước vô cùng nguy kịch. Đinh Toàn mới lên ngôi còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn là vị tướng tài giỏi, được cả triều đình đặt niềm tin.
HT nha ~~~~
Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng là Đinh Liễn bị ám hại. ... Trong tiếng tung hô “Vạn tuế" của quân sĩ, mẹ của vua Đinh Toàn là Thái hậu họ Dương bèn sai người lấy áo long cổn (áo thêu rồng dành cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên ngôi vua.
D
Đánh dấu X vào ô trống trước ý chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai :
[__] Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân.
[_X_] Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra pháp luật pháp trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh
[__] Điều hành đất nước là các quan tỉnh
C
A
X | Lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. |
Lật đổ chính quyền nhà Lê | |
Đánh quân Thanh | |
Đánh quân Nam Hán |
X | Thống nhất giang sơn, lên ngôi Hoàng đế. |
Đất nước bị chia cắt, loạn lạc. | |
Chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. | |
Đánh tan quân xâm lược Nam Hán. |
a) Những điều gì của Đạo Phật dân ta thấy phù hợp và tiếp thu?
X | Dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau. |
Dạy người ta phải tranh giành, không nhường nhịn đồng loại. | |
X | Dạy người ta phải giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật. |
Dạy người ta thờ ơ với mọi người xung quanh. |
b) Những người đã tham gia đóng góp xây dựng chùa ở thời Lý là:
X | Vua quan nhà Lý |
Binh lính | |
X | Nhân dân các làng xã. |
c) Thời Lý chùa là nơi:
X | Tu hành của các nhà sư. |
X | Trung tâm văn hóa của làng, xã |
Mọi người hội họp. | |
X | Tế lễ của Đạo Phật. |
2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?
a. Đinh Tiên Hoàng b. Đinh Liễn
c. Đinh Toàn d. Thái hậu họ Dương
chọn d
3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?
a. Đường thủy b. Đường bộ
c. Đường sắt. d. Đường thủy và đường
chọn a
4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?
a. Lý Thường Kiệt
b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)
c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng
chon b
5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?
a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.
b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp
c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng
d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn
6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?
a. Năm 1009 b. Năm 1010 c. Năm 1226
d. Năm 2010 chon b
7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt?
a. Lý Thánh Tông b. Lý Nhân Tông
c. Lý Thái Tổ d Lý Anh Tông
8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào?
a. Năm 1075- 1077
b. năm 1072 - 1075
c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077
Hành động của thái hậu Dương Vân Nga là đúng đắn. Bà đã biết hy sinh quyền lợi của dòng họ vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc. Đây là một việc làm đáng ca ngợi và khâm phục.
ông có những đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt. Lê Hoàn cũng là người tạo tiền đề, điều kiện để thời gian sau đó Lý Công Uẩn có đủ khả năng dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long năm 1010, mở ra một kỷ nguyên phát triển lâu dài của văn hóa