Bài 4: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ 2 tiếp tuyến Ax và By. Từ M bất kì trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 với nửa đường tròn đó, tiếp tuyến này cắt Ax ở C cắt By ở D.a) Chứng minh: CD = AC + BDb) Chứng minh: vuôngc) AM cắt OC ở E, BM cắt OD ở F. Chứng minh EF = Rd) Chứng minh: đường tròn đường kính CD nhận AB là tiếp tuyếne) OM cắt EF ở I. Khi M di...
Đọc tiếp
Bài 4: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Từ A và B kẻ 2 tiếp tuyến Ax và By. Từ M bất kì trên nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ 3 với nửa đường tròn đó, tiếp tuyến này cắt Ax ở C cắt By ở D.
a) Chứng minh: CD = AC + BD
b) Chứng minh: vuông
c) AM cắt OC ở E, BM cắt OD ở F. Chứng minh EF = R
d) Chứng minh: đường tròn đường kính CD nhận AB là tiếp tuyến
e) OM cắt EF ở I. Khi M di động trên cung AB thì I chạy trên đường nào?
f) Tìm vị trị điểm M để diện tích ACDB nhỏ nhất.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông cân ở C , E là điểm bất kì trên BC. Qua B kẻ tia vuông góc với tia AE tại H và cắt tia AC tại K.
a) Chứng minh: 4 điểm B, H, C, A cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh: KC. KA = KH. KB
c) Khi E chuyển động trên BC thì tổng (BE. BC + AE. AH) có giá trị không đổi
Bài 6: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Hai điểm CD thuộc nửa đường tròn sao cho góc COD = 900 (C thuộc cung AD). M là 1 điểm bất kỳ trên nửa đường tròn sao cho AC = CM các dây AM, BM cắt OC, OD tại E, F.
a) Tứ giác OEMF là hình gì?
b) Kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn tại M cắt tia OC, OD tại I, K. Chứng minh tia IA là tia tiếp tuyến của đường tròn (O)
a,i, Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có CA = CM và DM = DB nên AC + BD = CM + DM = CD
ii, C O D ^ = C O M ^ + M O D ^ = 1 2 A O M ^ + M O B ^ = 1 2 A O B ^ = 90 0
iii, ∆COA:∆ODB (g.g) => AC.BD = OA.OB = A B 2 4
b, với OC = 2R, OM = r, chứng minh được M C O ^ = 30 0
=> M O C ^ = 60 0 . Từ đó tính được EM = OM.sin 60 0 = R 3 2
OE = OM.cos 60 0 = R 2 ; Sxq = 2π.ME.OE = πR 2 3 2 (đvdt)
Và V = π M E 2 . O E = 3 πR 3 8 (ĐVTT)