Đọc phần cuối của bức thư:
c) Nên hiểu thế nào về câu: Đất là Mẹ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất. Đất là mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.
đc chưa
Câu 3: Đọc phần cuối của bức thư.
a) Nêu các ý chính của đoạn này.
b) Cách hành văn, giọng điệu của đoạn này có gì giống, có gì khác với hai đoạn trên?
c) Nên hiểu thế nào về câu: Đất là Mẹ.
Trả lời:
a) Ý chính của đoạn cuối:
- Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ.
- Bởi vậy nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng và cả con cháu họ phải kính trọng đất đai, phải biết đối xử với đất như người da đỏ.
- Con người phải bảo vệ thiên nhiên như mạng sống của mình.
b) Lối hành văn vẫn trang trọng và tha thiết với đất. Tuy nhiên xuất hiện nhiều yêu cầu tha thiết. Đoạn văn có phương thức biểu đạt nghị luận, đặc biệt 3 câu sau là chân lí rất thấm thía.
c) Đất là mẹ bởi đất sinh ra muôn loài, trong đó có con nguời tồn tại và sống hạnh phúc.
Trả lời:
a) Ý chính của đoạn cuối:
- Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống của chủng tộc da đỏ.
- Bởi vậy nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì người da trắng và cả con cháu họ phải kính trọng đất đai, phải biết đối xử với đất như người da đỏ.
- Con người phải bảo vệ thiên nhiên như mạng sống của mình.
b) Lối hành văn vẫn trang trọng và tha thiết với đất. Tuy nhiên xuất hiện nhiều yêu cầu tha thiết. Đoạn văn có phương thức biểu đạt nghị luận, đặc biệt 3 câu sau là chân lí rất thấm thía.
c) Đất là mẹ bởi đất sinh ra muôn loài, trong đó có con nguời tồn tại và sống hạnh phúc.
Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết, gắn bó của người với đất. Đất là Mẹ nên những người con phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ. Đất là Mẹ còn có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người. Sự gắn bó này giúp con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.
Đất là Mẹ, là môi trường, đời đống và sinh vật trên Trái Đất. Đất là thứ quan trọng, rất thân thuộc với người da đỏ. Những người con trên mảnh đất, ta nên bảo vệ mảnh đất này.Và tình cảm con người có lẽ đặt trên mảnh đất nhưng là tình yêu thương giữa con và mẹ. Cho nên người da đỏ thân thuộc với mảnh đất họ sinh ra và sống trên đời là báu vật, ko thể bán bằng tiền mặt cũng như tình cảm mẹ con với nhau.
À, mình chỉ soạn bài thôi, ko pải bài học, viết dài dòng ko chắc đúng ko ? Mình viết bài để bạn tham khảo và chúc bạn học tốt !
ta hiểu được câu nói " Đất là mẹ " là: đất rất gần gũi, là một phần không thể thiếu đối với đời sống con ngừoi. đất là nguồn dinh dưỡng giàu có để tròng được lương thực, thực phẩm, là nới để ta dựng nhà, dựng của,... đất như ngừoi mẹ che chở cho loài ngừoi như đứa con của mình vậy. vì vậy chúng ta cần biết coi trọng đất, coi đất như mẹ vì không có đất thì con ngừoi cũng không tồn tại.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA ^.^
amột thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối.
-Bức tranh được phác họa trong bài thơ là cảnh đêm trăng thanh tĩnh. Nỗi cô đơn trên đất khách quê người khiến cho Lí Bạch trằn trọc, thao thức, không sao ngủ được. Ông muốn chia sẻ tâm sự với vầng trăng – người bạn không lời nhưng gắn bó thân thiết với ông và được ông coi là tri âm, tri kỉ
-Đêm khuya trăng sáng, nhà thơ trằn trọc không ngủ hoặc cũng có thể là đã ngủ rồi chợt tỉnh dậy và không ngủ lại được. Để tả trạng thái mơ màng ấy thì dùng chữ nghi (ngỡ là) và chữ sương là hợp lí. Ánh trăng trắng đục giống như sương là điều có thật mà trước Lí Bạch mấy trăm năm, nhà thơ Tiêu Cương đã viết: Dạ nguyệt tự thu sương</span></p><p><span>c)-Câu thơ cuối mở ra một thế giới mênh mang và phức tạp của tâm trạng. Có bao điều mà nhà thơ muốn gửi gắm vào hai chữ cố hương. Cố hương là quê cũ, là dĩ vãng đầy ắp kỉ niệm của tuổi hoa niên. Cố hương là mảnh đất chôn nhau cắt rốn, là nơi có những người thân yêu nhất của ta đang sống hoặc đã gửi nắm xương tàn. Đối với kẻ tha phương, cố hương là một cái gì đó rất đỗi thiêng liêng mà mỗi khi nhắc tới lại cảm thấy trĩu nặng trong lòng, trĩu nặng cả mái đầu đã pha sương sau nửa đời lênh đênh, lưu lạc.Bài thơ được làm theo hình thức cổ thể ngũ ngôn tuyệt cú. Cái tự do của hình thức thể hiện (so với Đường luật thì cổ thể không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc) tỏ ra rất có hiệu quả khi diễn đạt mạch cảm xúc tự nhiên. Tuy thế, tác giả cũng đã sử dụng phép đối rất đắc địa ở hai câu cuối:đầu, nhìn trăng sángnhớ cố hương. Nguyên tác cho thấy đây là cặp đối rất chỉnh, về mặt từ loại: động từ / động từ, tính từ / tính từ , danh từ / danh từ
-Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo thành sự sóng đôi: Cảnh / tình (trăng / quê hương). Sự sóng đôi này chính là cấu tứ của bài thơ. Cảnh gợi tình, trăng gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi...
c, Đất là Mẹ nhấn mạnh quan hệ mật thiết gắn bó của người với đất:
- Những con người phải có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, bảo vệ Đất.
- Có ý nghĩa đất là nguồn sống, là sự chở che, bảo vệ con người.
- Sự gắn bó này giúp cho con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.