Các câu sau đây sai chỗ nào? Nên chữa như thế nào?
c) Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi em đến cổng trường thì bạn Tuấn gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới
cậu bị nhầm chủ ngữ với vị ngữ
sửa lại là
Khi em đến cổng trường thì bạn Tuấn gọi em và (em) được bạn ấy cho một cây bút mới
thêm từ em
a. Thường mắc lỗi :
+ Dùng từ ko đúng
+ Sai lỗi chính tả
+ Thiếu CN + VN
b . - Thiếu CN+ VN
=> Sửa : chúng em đi quét rác ở đường làm ngõ xóm nhằm hưởng ứng phong trào bảo vệ thiê nhiên và môi trường
Còn câu nữa bn tự làm nhé :))
Câu 1 :
a) Dùng từ không đúng âm thanh và hình thức cấu tạo , Dùng từ không đúng về ý nghĩa , Dùng từ không đúng về quan hệ kết hợp ngữ nghĩa và ngữ pháp của từ trong câu , ......
b)
Nhằm hưởng ứng phong trào bảo vệ thiên nhiên và môi trường
=> Lỗi : Thiếu VN
Sửa lại : Thêm VN
Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và được bạn ấy cho 1 cây bút mới
=> Lỗi : Thiếu CN2
Sửa : Thêm CN2
a) thiếu chủ ngữ
sửa: Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6a
b) thiếu vị ngữ 2 ( ai được cho một cây bút mới ?)
sửa: khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và cho em một cây bút mới
c) thiếu chụ ngữ 2 ( cái gì bóp còi rộn vang cả dòng sông ? )
sửa: cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nè vượt qua sông, còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA>.<
b, Phần vị ngữ được đặt sai vị trí.
- Sửa thành: Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo sang đón em.
a, Sử dụng sai và thừa quan hệ từ "và"
- Sửa thành: Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sông, nó bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh.
câu văn cọc cạch về ý nghĩa , lí do chưa phù hợp với kết luận
Trang không những học giỏi mà còn chăm làm nên bạn ấy luôn được mọi người yêu quý
mình cũng lớp 8 nè , mà chỗ chỉ ra lỗi sai mình không biết diễn đạt như thế nào :(
Trang không những học giỏi mà còn chăm làm nên bạn ấy luôn được mọi người yêu quý
a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.
b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :
Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:
- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.
- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.
- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.
- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.
c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :
- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.
- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.
Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.
d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.
Ví dụ :
"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
c, Thiếu chủ ngữ.
- Sửa thành: Khi em đến cổng trường thì Tuấn gọi em và em được bạn ấy cho một cây bút mới.