Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F-. Câu nào sau đây sai ?
A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau.
B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau.
C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau.
D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)
Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 −
pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106
4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)
(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)
(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)
Y la Al4C3 (Nhôm carbua)
D
Ta thấy các ion N a + , M g 2 + , O 2 - , F ¯ đều có cùng cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 6 .
Các ion cùng electron so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn, lực hút electron càng mạnh, bán kính ion càng nhỏ.
Vậy thứ tự giảm dần bán kính là: O 2 - > F ¯ > N a + > M g 2 +
Gọi số proton của M=số electron của M=p và số nơtron =n
Số electron của M+3 là p-3
Tổng số hạt trong ion M+3 =p-3+p+n=>2p+n=82
Số hạt mang điện hơn số hạt ko mang điện là 19
=>p+p-3=n+19
=>2p-n=22
=>p=26 và n=30
=>M=56 M là Fe
Cấu hình của Fe:[Ar]3d64s2
Cấu hình của Fe+3 là [Ar]3d5
Đáp án A
X có 29e thì nhường 2e đc X2+ còn 27e , số notron không đổi
Đáp án D
Nhận thấy 3 ion Na+, Mg2+, F- có số proton lần lượt là 11, 12, 9 → D sai
Đáp án D