K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 2

Ta có Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8

Với Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8 thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức

Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8

21 tháng 12 2020

a, P xác định khi \(x^3-8\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne2\left(\text{Vì }x^2+2x+4>0\right)\)

b, \(P=\dfrac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\dfrac{3\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{3}{x-2}\)

c, \(x=\dfrac{4001}{2000}\Rightarrow P=\dfrac{3}{\dfrac{4001}{2000}-2}=6000\)

25 tháng 9 2021

\(a,A=\dfrac{2x\left(x-3\right)+8\left(x+3\right)-2x-12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x^2+6}\\ A=\dfrac{2x^2-6x+8x+24-2x-12}{\left(x-3\right)}\cdot\dfrac{1}{x^2+6}\\ A=\dfrac{2x^2+12}{\left(x-3\right)\left(x^2+6\right)}=\dfrac{2\left(x^2+6\right)}{\left(x-3\right)\left(x^2+6\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)

\(b,A=5\Leftrightarrow\dfrac{2}{x-3}=5\Leftrightarrow5x-15=2\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{5}\)

16 tháng 3 2020

câu 1

a)\(ĐKXĐ:x^3-8\ne0=>x\ne2\)

b)\(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\frac{3\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{3}{x-2}\left(#\right)\)

Thay \(x=\frac{4001}{2000}\)zô \(\left(#\right)\)ta được

\(\frac{3}{\frac{4001}{2000}-2}=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-\frac{4000}{2000}}=\frac{3}{\frac{1}{2000}}=6000\)

16 tháng 3 2020

c) Để phân thức trên có giá trị nguyên thì :

\(3⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1\pm3\right)\)

=>\(x\in\left\{1,3,-1,5\right\}\)

zậy ....

23 tháng 3 2022

=(4x0.25)x(2x0.5)

=1x1=1

 

23 tháng 3 2022

ủa ko biết nữa ko biết nữa ko biết đáp án ở đâu

28 tháng 7 2018

a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60

Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.

b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9

Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.

c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21

Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.

d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120

Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.

8 tháng 3 2022

10 x 2 x 3 = 60

6 x 3 : 2 = 9

HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây

9 tháng 6 2017

a) Điều kiện:
          x3 - 8 \(\ne\)0
\(\Leftrightarrow\)(x - 2)(x2 + 2x + 4)\(\ne\)0
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2\ne0\\x^2+2x+4\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2\\\left(x+1\right)^2+3\ne0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne2\\\left(x+1\right)^2\ne-3\end{cases}}\)
(vô lí vì (x + 1)2 \(\ge\)0 > -3)
\(\Rightarrow\)\(\ne\)2

b) \(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}\)
\(=\frac{3\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}\)
\(=\frac{3}{x-2}\)

c) Thế x = \(\frac{4001}{2000}\)vào, ta có:
\(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}\)
\(=\frac{3}{x-2}\)
\(=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-2}\)
\(=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-\frac{4000}{2000}}\)
\(=\frac{3}{\frac{1}{2000}}\)
\(=3.2000=6000\)

19 tháng 12 2019

a) 30 + 9 – 12 = 39 – 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 – 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 là 20

c) 48 + 35 : 5 = 48 + 7 = 55

Giá trị của biểu thức 48 + 35 : 5 là 55

d) 78 – 12 x 3 = 78 – 36 = 42

Giá trị của biểu thức 78 – 12 x 3 là 42.

19 tháng 1 2022

a) 30 + 9 - 12 = 39 - 12 = 27

Giá trị của biểu thức 30 + 9 - 12 là 27

b) 12 x 5 : 3 = 60 : 3 = 20

Giá trị của biểu thức 12 x 5 : 3 = 20

12 tháng 11 2016

tu hoc moi gioi

21 tháng 6

nói vậy thì những bài khó tự đi mà làm ngồi đó mà sĩ