K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

Đáp án là C

28 tháng 4 2017

Đáp án là B

29 tháng 6 2017

Đáp án là D

18 tháng 1 2019

Đáp án là B

20 tháng 3 2017

đơt 3 : giết 156 ,bắt 52

đợt 2 :giết 119 :bắt 30

đợt 1  :giết 94, bắt 15 

tổng cộng :giết 446 và bắt 97

bài khó cứ hỏi mình nhé 

chúc bạn học giỏi

9 tháng 7 2017

viết tiếp 3 số hạng theo thứ tự 

a,         3,4,7,11,18,....

b,        1,4,7,10,13,16, ....... 

c ,        0 , 2 ,4, 6, 12 , 22  ...

d,        1, 1 , 3,5,17 ,  ......

e,        1 ,3 ,9 , 27 , ....

g,        1,  4, 9, 16 , 25 , 36 , ........

                 làm giúp mk nha  mk đang cần gấp 

                        yêu nhìu .        moa moa 

     

   

19 tháng 8 2018

Đáp án là C

6 tháng 5 2023

dgdydgykufgekgfekuwfgekygfegghwjwouhoiesuffiuwqyfuiyr

14 tháng 2 2017

Sau đợt 2 thì quân địch còn:

52 x 4 = 208 (tên)

Sau đợt 1 thì quân địch còn:

(208 + 30) : 2 x 3 = 357 (tên)

Lúc đầu địch có:

(357 + 15) : 4 x 5 + 465 (tên)

Số địch bị bắt sống là:

15 + 30 + 52 = 97 (tên)

16 tháng 7 2017

Đáp án là B

30 tháng 7 2017

Đợt 1 bắt sống 15 tên, đợt 2 bắt sống 30 tên và đợt 3 bắt được 52 tên còn lại vậy tất cả các tên bị bắt sống là

52+15+30= 97 tên

Trong chiến đấu, quân ta đã diệt được đợt 1: 1/5 quân địch, đợt 2 tiêu diệt được 1/3 quân địch và đợt 3 diệt được 3/4 quân địch.

Vậy

\(\frac{1}{5}\) + \(\frac{1}{3}\)+\(\frac{3}{4}\)= 77/60

Vậy cộng với tiểu đoàn quân giặc bị bắt lúc nãy ta có

77/60+5820/60= 5097

30 tháng 7 2017

nguloz 

16 tháng 9 2018
  • Mở bài:

Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ được tin quân Thanh đã sang đóng ở Thăng Long nên vô cùng tức giận.  Ông lập tức hội các tướng sĩ để bàn việc đem binh ra đánh. Các tướng đều xin hãy chính ngôi chí tôn, để yên lòng người rồi sẽ khởi binh. Bắc Bình Vương thấy phải bèn sai đắp đàn ở núi Bàn Sơn. Ngày 25 tháng chạp năm mậu thân (1788), Vương làm lễ tế cáo trời đất lên ngôi Hoàng Đế, lấy hiệu là Quang Trung, rồi tự mình thống lĩnh thủy bộ đại binh ra đánh giặc Thanh.

  • Thân bài:

Sau khi biên chế đội ngũ, bàn giao kế hoạch tác chiến, vua Quang Trung tổ chức duyệt binh, động viên tướng sỹ và tuyên bố trước ba quân, nâng cao sĩ khí quyết tâm đánh giặc cứu nước.

Đại quân nhanh chóng lên đường, khẩn kíp như sắp vào trận, không ai dám chậm trễ. Tôi thuộc bộ quân, được phân làm đội trưởng, nhận lệnh hành quân cũng khẩn trương chuẩn bị.

Để hành quân nhanh chóng, không bị chậm trễ lại bảo toàn được sức lực, sẵn sàng cho mọi trân chiến, vua Quang trung chia đại quan ra làm nhiều xuất đinh nhỏ. Mỗi xuất đinh gồm từ 5 đến 7 người. Binh lính tự mang vũ khí, lương thực và những đồ vật cần thiết nhưng phải hết sức gọn nhẹ. Hành trình từ nam ra Bắc đường dài hiểm nguy không sao kể siết. Bởi thế, để bước đi được gọn nhẹ, tiết kiệm được thời gian. Trước đó, nhà vua đã kêu gọi nhân dân cung ứng không biết bao nhiêu lương khô và những đồ dùng cần thiết.

Quả thực vua Quang Trung là người rất tài trí, suy tính hơn người không ai sánh bằng. Xưa nay đánh trận, chưa bao giờ việc chuẩn bị nhanh gọn mà lại chắc chắn như thế này. Chúng tôi lên đường, quân trang, quân dụng, vũ khí không có bao nhiêu. Lại chia nhau mỗi người một ít, mang vác tiện lợi. Lương khô đã sẵn, gồm bánh tráng, bánh chưng, thịt muối, cá khô… 

Tiện lợi hơn nữa là những thứ ấy có thể giữ lâu mà không bị hư hỏng, lại thơm ngon. Chúng tôi có thể vừa hành quân vừa ăn, không cần dừng lại nấu nướng lôi thôi. Lại thêm, bà con khắp chốn đều ra sức ủng hộ. Đi đến đâu chúng tôi cũng được chào đón và cung ứng không biết bao nhiêu lương thực. Nhưng, thực hiện lệnh vua ban nhằm an lòng dân, chúng tôi chỉ lấy những thứ cần thiết. Còn lại đều gửi trả không dám lấy gì thêm. Bởi thế, chúng tôi hành quân suốt ngày đêm mà sức khỏe vẫn ổn định. Tinh thần hăng hái không sao kể xiết.

Đến Nghệ An, vua Quang Trung lệnh cho đại quân đừng lại nghỉ ngơi 10 ngày để tuyển thêm binh lính. Vua lại cho người vời Nguyễn Thiếp – một cư sĩ tài danh ra hỏi ý. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp khen ngợi nhà vua tài cao chí lớn, liền nhận lời ra giúp sức. Phu Tử phân tích tình hình và khẳng định cuộc xuất quân lần này tất thắng chỉ trong mươi ngày.

Nhà vua nghe thế vô cùng mừng rỡ liền chiêu mộ thêm quân, tăng cường thêm khí giới. Cứ ba người thì lấy một người. Ai có hoàn cảnh đều miễn cho hết. Chưa mấy lúc, đã được hơn một vạn quân tinh nhuệ, 10 vạn quân và hơn 100 con voi. Rồi nhà vua cho mở cuộc duyệt binh lớn ở doanh trấn rồi thẳng tiến ra Bắc.

Khi quân ra đến sông Gián, nghĩa binh trấn thủ ở đó tan vỡ chạy trước. Đội của tôi đi tiên phong, đã vậy bắt hết toán quân do thám của giặc, không sót một tên. Bởi vậy, khi chúng tôi tiến sát thành đạo quân Thanh đóng ở Hà Hồi và Ngọc Hồi và Thanh Trì  đều không hay biết gì cả.

Trận đầu tiên, nhà vua tiến quân đánh vào thành Hà Hồi. Hà Hồi là điểm quân trấn thủ của quân Thanh nhằm ngăn chặn bược tiến của quân ta. Để tiêu diệt gọn điểm quân này, hoàng đế ra lệnh dùng thuật nghi binh. Mục đích là làm hoang mang tinh thần kẻ địch trước, sau tiến quân tiêu.

Chúng tôi lặng lẽ vây kín làng rồi bắc loa truyền gọi vang vang. Tiếng quân lính luân phiên nhau dạ ran để hưởng ứng. Nghe như có hơn vài vạn người bao vây bốn phía. Lại cho người đốt đuốc sáng rực trời. Một nhóm khác đem nồi, trống và các vật dụng khua đánh inh ỏi. Trong đồn lúc ấy mới biết, ai nấy rụng rời sợ hãi. Chúng chăng biết thực hư thế nào liền quy hàng, xin được sống. Lương thực khí giới đều bị quân ta lấy hết. Quang trung quả thực dự tính như thần. Ta chiếm gọn thành mà không mất một mũi tên nào.

Sau thắng lợi lớn, quân ta tiến đánh Ngọc Hồi. Ngọc Hồi là điểm quân trọng yếu, quân địch sẽ có thủ mà liều chết với ta để giữ thành. Sau khi suy tính, vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức. Bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín. Tất cả được hai mươi bức lớn. Xong cho kén hạng lính khoẻ mạnh, lực lưỡng. Cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn. Hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”.

Mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Để làm tăng sĩ khí và quyết tâm diệt giặc, vua Quang Trung sai đốt hết lương thực. Rồi tự mình quấn khăn vàng vào cổ để tỏ ý quyết chiến quyết thắng, chỉ tiên không chịu lùi. Ngài uy nghi mạnh mẽ cưỡi trên mình voi đốc thúc đại quân xông tới, lẫm liệt như một vị thần trong sử thi.

Quân Thanh từ trong thành nổ súng bắn ra dữ dội. Nhân có gió bắc, chúng bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời. Cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam. Đám khói bị thổi ngược trở lại, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém bừa. Những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh. Nhà vua cũng tả xung hữu đột, thoát ẩn, thoắt hiện cùng đại quân diệt giặc hết sức ngoan cường. Người dũng mãnh, thiện chiến, tham gia phá thành, giải vây, ứng cứ binh sĩ. Nhờ một đường đao của nhà vua diệt gọn kẻ địch sau lưng đã cứu tôi thoát chết khi tôi hăng hái tiến vào doanh trại. Người còn nhìn tôi khích lệ, đôi mắt vừa rực lửa vừa chan chứa tình thương khiến tôi vô cùng cảm kích.

Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung. Quân thanh thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, đại bại thảm hại.

Kết thúc trận đánh, khi khói lửa đã tan, quân Thanh số chết, số bị thương, số tán loạn dẫm đạp lên nhau chạy về hướng Bắc. Lúc này, Quang Trung mặt sạm vì khói, áo bào bị rách và nhuộn đen vì thuốc súng. Nhưng nhìn người uy dũng phi thường làm đại quân hết sức phấn khích.

Giữa trưa hôm ấy vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành. Tôn Sĩ nghị vì mải mê chè chén nên khi nghe tin cấp báo thì đại quân đã kề cận. Hắn sợ đến mất mật. Tinh thần hoảng loạn, không còn ý chí chiến đấu nữa. Ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp, Tôn Sĩ Nghị dẫn bọn lính kỵ mã của mình chuồn trước qua cầu phao/ Đoạn cứ nhằm hướng bắc mà chạy.

Quân sĩ các doanh nghe tin, đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy. Chúng tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều. Lát sau cầu lại bị đứt. Quân lính đều rơi xuống nước, số chết vô kể. Đến nỗi nước sông Nhĩ Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.

Bọn Lê Chiêu Thống cũng vội vã tìm đường trốn chạy. Trên đường đi chịu không biết bao nhiêu gian khổ, trong lòng uất hận vô cùng. Đến cửa ải thì hội quân cùng Tôn Sĩ Nghị. Đôi bên cùng nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt. Tôn Sĩ Nghị cũng lấy làm xấu hổ vô cùng.

Kết thúc cuộc chiến, quân ta đại thắng. Toàn bộ quan Thanh bị tiêu diệt. Bọn bán nước cầu vinh cũng bị một phen khiếp vía không còn dám mưu đồ nữa. Chẳng những non sông toàn vẹn mà tiếng vang còn mãi, đến mấy chục năm sau nhà Thanh cũng không dám sang xâm phạm nước ta.

Hoàng đế Quang Trung quả thực là bậc anh hùng xuất chúng. Người không những mưu cao, kế giỏi, định liệu như thần, mạnh mẽ quyết đoán mà còn là người toàn tài. Lại là người biết chiêu dụ lòng quân, cùng đại quân vào sinh ra tử, xung trận quyết liệt như chẳng có khiến chúng tôi vừa yêu kính vừa nể phục vô cùng.

Sau đó, chúng tôi ở lại ít lâu, giúp nhân dân lưu lạc trở về dựng xây cuộc sống. Nhà vua vừa tổ chức lại bộ máy chính quyền vừa ban dụ cho bà con hiểu rõ sự tình mà an tâm. Lại thêm, sai binh lính cùng bà con khai hoang, mở ruộng, tăng cường sản xuất. Chẳng mấy chốc, Bắc Hà trở lại ổn định và phồn vinh hơn trước. Đất nước từ đó thái bình thịnh trị. Khắp nơi vang lời ca tiếng hát ca ngợi công đức bậc anh hùng tài danh sáng suốt.

  • Kết bài:

Trở về kinh thành, tôi được thăng chức trưởng cơ đội cận vệ. Lại được nhà vua hết sức tin tưởng và giao phó nhiều trọng trách. Được ở gần vị minh quan, tôi hết sức tự hào mà ra sức tận tâm báo quốc.

bạn tham khảo nha

16 tháng 9 2018

phuong bạn ơi bài này là bài của thầy dạy văn tôi á :))) Lấy bài này thì chết