K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

a.

   CN: Phú ông

   VN: mừng lắm

4 tháng 4 2016

1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.

TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.

 TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.

23 tháng 10 2021

Trạng ngữ chỉ thời gian: Hằng ngày

Chức năng: Chỉ thời gian Sọ Dừa đến nhà phú ông làm việc

24 tháng 5 2017

Đoạn văn kể về việc Sọ Dừa chăn bò giỏi. Điều này được giải thích:

     + Dù là người có thân hình dị dạng, Sọ Dừa vẫn làm được công việc của mình

     + Hoàn thành công việc: lúc nào đàn bò cũng no căng bụng

     + Ngay cả phú ông cũng phải thán phục

→ câu chủ đề: Cậu chăn bò rất giỏi.

2 tháng 12 2021

1. PTBĐ: Tự sự

2. Văn bản ''Sọ Dừa''. Thể loại truyện cổ tích

3. NDC: Đoạn văn nói về việc Sọ Dừa đến ở nhà Phú ông và làm việc ở đó

4. Trạng ngữ: Hằng ngày

24 tháng 3 2016

Chủ ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

Vị ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành

(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...

 

24 tháng 3 2016

Xác định chủ ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bây giờ, chúng tôi  muốn tụ hội ở góc sân.

Xác định vị ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.

(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.

(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)

23 tháng 3 2016

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

23 tháng 3 2016

giúp mình 

5 tháng 5 2022

Đêm nọ,trong giấc mơ//,bé Na// được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài vật.

Trạng ngữ : Đêm nọ,trong giấc mơ.

Chủ ngữ : Bé Na

Vị ngữ : Được ông Bụt ban cho viên ngọc quý nghe được tiếng nói của loài  vật

17 tháng 11 2021

Chủ ngữ: ông chủ

Vị ngữ: đã dẫn tôi đi săn

Hok tốt

17 tháng 11 2021

Hôm ấy, vừa sáng sớm tinh mơ là: Trạng ngữ

ông chủ là: Chủ ngữ

 đã dẫn tôi đi săn là: Vị ngữ

Học tốt nha !

CÂU GHÉP-PHẦN 1Bài 1: Tìm các vế câu (xác định cả chủ ngữ, vị ngữ ) trong những câu ghép sau:a)     Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.b)    Ai làm, người ấy chịu.c)     Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.d)    Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.e)     Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt...
Đọc tiếp

CÂU GHÉP-PHẦN 1

Bài 1: Tìm các vế câu (xác định cả chủ ngữ, vị ngữ ) trong những câu ghép sau:

a)     Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.

b)    Ai làm, người ấy chịu.

c)     Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

d)    Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.

e)     Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.

f)      Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.

g)    Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.

h)    Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. 

Bài 2: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây.

Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ.

                                                             (Hoàng Hữu Bội)

Câu số...............là câu ghép

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, ví chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

                                                               (Hồ Chí Minh)

Câu số...............là câu ghép

Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

a.      Vì trời mưa to…………………………………………………………….......................

b.     Mưa to kéo dài hàng hai ba tiếng đồng hồ………………………………......................

c.      Nhờ bạn Thu cố gắng hết sức mình……………………………………........................

Bài 4: Viết câu theo mô hình sau, mỗi mô hình viết 2 câu:

-         C – V , C – V

-         TN , C – V , C – V

-         Tuy C – V nhưng C – V

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

help me pls ai làm đc mình sẽ tick đc hok ???=vv =)))q(≧▽≦q)

5
29 tháng 1 2022

Em làm được bài nào trong số các bài này rồi em?

29 tháng 1 2022

Bài số 2 và bài số 3 ạ e mong mn giúp e nốt 2 bài còn lại ạ e xin cảm ơn