K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2017

Hướng dẫn: SGK/167, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: A.

11 tháng 5 2018

Đáp án A

9 tháng 11 2018

Đáp án C

Câu 100. Hạn chế lớn nhất với phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là gì?A. Chất lượng nguồn lao động hạn chế.B. Người dân thiếu kinh nghiệm sản xuất.C. Cơ sở vật chất kĩ thuật thiếu đồng bộ.D. Thiếu nguyên liệu tại chỗ cho sản xuất.Câu 101. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư – xã hội của Đồng bằng sông Hồng?A. Có mật độ dân cư cao nhất cả nước.  B.Tỉ lệ gia tăng...
Đọc tiếp

Câu 100. Hạn chế lớn nhất với phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là gì?

A. Chất lượng nguồn lao động hạn chế.B. Người dân thiếu kinh nghiệm sản xuất.

C. Cơ sở vật chất kĩ thuật thiếu đồng bộ.D. Thiếu nguyên liệu tại chỗ cho sản xuất.

Câu 101. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư – xã hội của Đồng bằng sông Hồng?

A. Có mật độ dân cư cao nhất cả nước.  B.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên liên tục tăng.

C. Thu nhập bình quân đầu người thấp. D. Tuổi thọ cao hơn trung bình cả nước.

Câu 102. Đặc điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?

A.Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng.

B. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới.

C. Là vùng thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.

D.Tài nguyên đất, nước trên mặt, nước ngầm bị xuống cấp.

Câu 103. Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là

A. chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.

B. chế biến sản phẩm chăn nuôi, công nghiệp năng lượng.

C. sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí.

D. chế biến sản phẩm trồng trọt, công nghiệp dầu khí.

Câu 104. Vấn đề kinh tế - xã hội được quan tâm hàng đầu ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là

A. dân số đông, diện tích đất canh tác hạn chế.

B. trình độ thâm canh lúa nước cao nhất cả nước.

C. cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng khá đồng bộ.

D. vùng trọng điểm để sản xuất lương thực.

Câu 105. Nguyên nhân cơ bản khiến Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long là

A. có cơ sở hạ tầng tốt hơn.                        B. có khí hậu thuận lợi hơn.

C. có đất đai phì nhiêu , mãu mỡ hơn.       D. có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn.

Câu 106.Trung du và miền núi Bắc Bộc có thế mạnh về trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới là do

A. khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao.               B. khí hậu có sự phân mùa.

C. lượng mưa hàng năm lớn.

D. khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh và ảnh hưởng của địa hình núi.

Câu 107. Để giải quyết tốt vấn đề lương thực, Đồng bằng sông Hồng cần

A. giảm tỉ lệ gia tăng dân số.           B. nhập lương thực từ các vùng khác.

C. đẩy mạnh thâm canh, thay đổi cơ cấu mùa vụ.

D. thu hút lực lượng lao động từ các vùng khác tới.

Câu 108. Tại sao vùng Đồng bằng sông Hồng tập trung nhiều di tích, lễ hội truyền thống?

A. Kinh tế phát triển nhanh.         B. Có nhiều dân tộc chung sống.

C. Chính sách của nhà nước.       D. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

Câu 109. Nguyên nhân cơ bản nào khiến Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước?

A. Đất phù sa màu mỡ.           B.Trình độ thâm canh cao.

C. Cơ sở hạ tầng tốt.               D. Lịch sử khai thác lâu đời.

Câu 110. Điều kiện quan trọng nhất để phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm ở vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay là

A. Đất phù sa màu mỡ.       B.Nguồn lao động dồi dào, trình độ thâm canh cao.

C. Thời tiết thuận lợi.                   D. Hệ thống thủy lợi phát triển mạnh.

Câu 111. Sức ép dân số đã làm cho vùng Đồng bằng sông Hồng

A. có thu nhập bình quân đầu người hàng tháng thấp nhất nước.

B.có tỉ lệ đất bình quân nông nghiệp theo người thấp nhất nước.

C. có lương thực bình quân đầu người thấp nhất nước.

D. tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị thấp nhất nước.

Câu 112. Bình quân lương thực trên đầu người ở Đồng bằng sông Hồng thấp hơn mức bình quân của cả nước vì

A. dân số quá đông.                B. sản lượng lúa thấp.

C. diện tích đất canh tác ít.      D. thời tiết thường biến động.

Câu 113. Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng là do

A. tài nguyên đất phù sa màu mỡ.

B. hệ thống sông dày đặc, nước dồi dào.

C. có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đông lạnh.

D. sinh vật thích nghi tốt với các điều kiện tự nhiên.

Câu 114. Khó khăn lớn nhất trong sử dụng tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là

A. nhiều ô trũng ngập nước.       B. nhiễm phèn, nhiễm mặn vào mùa khô.

C.thoái hóa, bạc màu do canh tác quá mức. D. diện tích đất chưa sử dụng còn lớn.

Câu 115.Việc phát triển nghề thủ công truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay góp phần quan trọng nhất vào

A. thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa.      B. giải quyết sức ép về vấn đề việc làm.

C. thay đổi phân bố dân cư trong vùng.     D. đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1
22 tháng 12 2021

Câu 100: C

Câu 101: A

24 tháng 3 2019

a) Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên để phát triên cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên

*Thuận lợi

-Đất badan có tầng phong hoá sâu, giàu chất dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn

-Khí hậu có lính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi tới 4 - 5 tháng). Mùa khô kéo dài lại là điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm. Do ảnh hưởng của độ cao, nên trong khi các cao nguyên 400 - 500m khí hậu khá nóng, thì các cao nguyên cao trên 1000m khí hậu rất mát mẻ. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè...) khá thuận lợi

-Tài nguyên nước: Một số sông tương đối lớn có giá trị về thuỷ lợi, đặc biệt là sông Xrê Pôk. Nguồn nước ngầm rất có giá trị về nước tươi trong mùa khô

*Khó khăn

-Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp dẫn đến thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất

-Đất đai bị xói mòn trong mùa mưa nếu lớp phủ thực vật bị phá họai

b) Tình hình sản xuất và phân bố các cây công nghiệp ờ Tây Nguyên

-Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là 632,9 nghìn ha, chiếm 42,9% diện tích cả nước (năm 2001)

-Cà phê

+Là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên. Diện tích 480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích cà phê cả nước. Sản lượng 761,6 nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng cà phê (nhân) cả nước

+Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất

+Cà phê chè được trồng trên các cao nguyên tương đốì cao, khí hậu mát hơn, ở Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng; còn cà phê vôi được trồng ở những vùng nóng hơn, chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk

+Cà phê Buôn Ma Thuộc nổi tiếng có chất lượng cao

-Chè

+Diện tích: 24,2 nghìn ha, chiếm 24,6% diện tích chè cả nước. Sản lượng: 20,5 nghìn tấn, chiếm 27,1% sản lượng chè (búp khô) cả nước

+Chè được trồng chủ yếu ở Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai. Lâm Đồng hiện nay là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước

-Cao su

+Đây là vùng trồng cao su lớn thứ hai cả nước, sau Đông Nam Bộ. Diện tích: 82,4 nghìn ha, chiếm 19,8% diện tích cao su cả nước. Sản lượng: 53,5 nghìn tấn, chiếm 17,1% sản lượng cao su (mủ khô) cả nước

+Cao su được trồng chủ yếu ở các tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk

-Điều

+Diện tích: 22,4 nghìn ha, chiếm 12,3% diện tích điều cả nước. Sản lượng: 7,8 nghìn tấn, chiếm 10,7% sản lưựng điều cả nước

+Điều có mặt ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng

-Hồ tiêu: có quy mô nhỏ, phân bố chủ yếu ở các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông

c) Các giải pháp chính

-Giải pháp về nguồn lao dộng

+Tây Nguyên là vùng thưa dân, lực lượng lao động thiếu. Vì vậy, để phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên, cần thu hút lao động từ các vùng khác đến, đặc biệt là lao động có trình độ

+Sử dụng lao động tại chỗ, tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc

-Giải pháp về đầu tư

+Đầu tư vào việc nâng cấp và xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là mạng lưới giao thông vận tải

+Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật (hệ thống thuỷ lợi để tưới nước trong mùa khô, các trạm trại cây giống, các dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu, các cơ sở chế biến,...)

-Giải pháp về tổ chức, quản lí

+Củng cố hệ thống các nông trường quốc doanh, tạo ra mô hình trồng và chế biến cây công nghiệp

+Phát triển mô hình trang trại, kinh tế vườn trồng cà phê, hồ tiêu,...

-Các giải pháp khác

+Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, đặc biệt là đầu tư nước ngoài

+Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người sản xuất

+Chú ý đến hệ thống chính sách khuyến khích người lao động

+Mở rộng thị trường xuất khẩu

22 tháng 3 2017

Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô, thiếu nước cho tưới tiêu, việc làm thủy lợi gặp khó khăn, tốn kém(sgk Địa lí 12 trang 168)

=> Chọn đáp án D

15 tháng 5 2019

Đáp án B

10 tháng 3 2017

Hướng dẫn: SGK/170, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: B

19 tháng 6 2017

Đáp án: A

Giải thích: Tây Nguyên có sự phân hóa mưa – khô rất sâu sắc. Vào mùa khô xảy ra hiện tương thiếu nước nghiêm trọng nên ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất cây công nghiệp cũng như đời sống sinh hoạt,…

26 tháng 5 2018

Hướng dẫn: SGK/170, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: D