Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức:
P = 3 m 2 3 m 2 − 3 m 4 + ( 3 m ) 2 ( m 3 − 1 ) + ( − 2 m + 9 ) m 2 − 12
không phụ thuộc vào giá trị của biến m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : y=−13x3+(m−1)x2+(m+3)x−4y=−13x3+(m−1)x2+(m+3)x−4
Có y′=−x2+2(m−1)x+(m+3)y′=−x2+2(m−1)x+(m+3).
Để hàm số nghịch biến trên (0;3)(0;3) thì f′(x)<0∀x∈(0;3)f′(x)<0∀x∈(0;3) nghĩa là :
−x2+2(m−1)x+m+3<0⇔m<x2+2x−32x+1−x2+2(m−1)x+m+3<0⇔m<x2+2x−32x+1 với mọi x∈(0;3)x∈(0;3)
Đến đây ta chỉ việc tìm cực tiểu của hàm số f(x)=x2+2x−32x+1f(x)=x2+2x−32x+1 trên (0;3)(0;3).
Dễ dàng chứng minh f(x)f(x) đồng biến nên f(x)>f(0)=−3f(x)>f(0)=−3.
Vậy m≤−3m≤−3.
------------------------------------------
P/S:Ko chắc
a) Lấy 2m+1-2(m-1)\(⋮\)2m+1.
Tìm các giá trị của 2m+1 rồi tìm m
b) Theo đề bài => /m/<2 để /3m-1/<3
a)m-1 chia hết 2m+1
suy ra 2(m-1) chia hết cho 2m+1
\(\Rightarrow\)2m-2\(⋮\)2m+1
\(\Rightarrow\)2(m-1+1)-2\(⋮\)2m+1
trong sach nang cao va phat trien lop 8 co ban a
ban tu tham khao
chu giai dai dong lam
Câu 1:
\(A=x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)
\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)
\(A=5\)
Vậy GT A ko phụ thuộc vào biến
B đề sai
Còn câu 2 mk ko hiêu g hết
A = x^3+x^2+x - x^3-x^2-x+5
A= ( x^3-x^3 ) + ( x^2 - x^2)+ ( x -x ) +5
A=0+0+0+5
A=5
Vậy giá trị của biểu thức bằng 5 không phụ thuộc vào giá trị của x .
Biểu thức B , làm tương tự nhé !!!
Chú ý ( 3 m ) 2 = 9 m 2 . Rút gọn P = -12 Þ giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của m.