Ai giúp e với ạ e cảm ơn làm câu a là được rồi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giúp e bài này với ạ không cần làm hết cũng đc ạ ai biết câu nào làm câu đó giúp e nha E cảm ơn nhìu
Em ơi đăng tách bài ra mỗi lượt đăng 1-2 bài thôi nha!
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Ta có \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{2022^2}< \dfrac{1}{2021.2022}\)
cộng vế với vế
\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2022^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\)
\(=1-\dfrac{1}{2022}=\dfrac{2021}{2022}\)
Vậy ta có đpcm
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư, Kẽm p/ứ hết
\(\Rightarrow n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)=n_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\\C_{M_{ZnSO_4}}=C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(3,8276< \overline{3,8ab5}< 3,836\)
=>\(276< \overline{ab5}< 360\)
=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(2;8\right);\left(2;9\right);\left(3;0\right);\left(3;1\right);\left(3;2\right);\left(3;3\right);\left(3;4\right);\left(3;5\right)\right\}\)
Câu d có thể liệt kê ra, hoặc làm như sau:
Dễ dàng nhận ra với lần đầu tiên tung ra mặt có số chấm là 1,2,5,6 thì chỉ có 1 khả năng để 2 lần cách nhau 2 chấm là 3,4,3,4
Còn với các chấm 3 và 4 xuất hiện ở lần đầu thì có 2 khả năng tung lần 2 để 2 lần gieo cách nhau 2 chấm
Như vậy n(C) = 4.1 + 2.2 = 8
a) \(A=\frac{2}{x-3}+\frac{x-3}{x+3}-\frac{x-15}{9-x^2}\left(x\ne\pm3\right)\)
\(=\frac{2}{x-3}+\frac{x-3}{x+3}-\frac{x}{\left(3-x\right).\left(3+x\right)}\)
\(=\frac{2}{x-3}+\frac{x-3}{x+3}+\frac{x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{2.\left(x+3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-3\right).\left(x-3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}+\frac{x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{2x+6+\left(x-3\right)^2+x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{2x+6+x^2-6x+9+x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2+\left(2x-6x+x\right)+\left(6+9-15\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2-3x}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x}{x+3}\)
b) Thay vào ta được:
\(\frac{1}{2}:\left(\frac{1}{2}+3\right)=\frac{1}{7}\)
Vậy biểu thức \(A=\frac{1}{7}\) khi \(x=\frac{1}{2}\)