K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

a) Chỉ trí thức : nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ, nhà phát minh, kĩ sư, bác sĩ. dược sĩ, thầy giáo, cô giáo,...

b) Chỉ hoạt động của trí thức : nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, chế thuốc chữa bệnh, dạy học, thiết kế nhà cửa, cầu cống,...

26 tháng 3 2022

a ) tuần 19

ng công dân s1

tuần 20

thái sư trần thủ độ

tuần 21

trí dũng song toàn

26 tháng 3 2022

còn phần thì sao ạ?

 

14 tháng 1 2018
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái
- Bàn tay dịu dàng 1 - An
- Người thầy cũ 2 - Dũng, Khánh
- Người mẹ hiền 3 - Minh, Nam
6 tháng 8 2018

Có ba bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần dầu của HK II: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh Làng Hồ.

3 tháng 3 2023

a)

Bài

Tên nội dung chính phần tiếng Việt

1

Nghị luận xã hội (Viêt bài văn nghị luận về một vấn đề nghị luận xã hội, thuyết tình về một vấn đề xã hội)

2

Nghị luận văn học (Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ; Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ)

3

Nghị luận xã hội (Bài luận thuyết phục người hác từ bỏ một thói quen hay một quan niêm; thảo luận

về một vấn đề có những ý kiến khác nhau)

4

Văn bản thông tin (Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng; viết bài luận về bản thân; thuyết trình và

thảo luận về một địa chỉ văn hóa)

b)

Đất nước: Biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ, đối lập

Lính đảo hát tình ca trên đảo: Biện pháp tu từ so sánh, đối lập

Mùa hoa mận: Nhân hóa, liệt kê

=> Biện pháp tu từ điệp ngữ, đứng ở đầu câu có tác dụng nhấn mạnh, làm cho câu thơ trở nên sinh động

Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giusp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.

c)

- Em thường hay mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa

29 tháng 8 2023

a.

Bài

Tên nội dung chính phần tiếng Việt

1

Nghị luận xã hội (Viêt bài văn nghị luận về một vấn đề nghị luận xã hội, thuyết trình về một vấn đề xã hội)

2

Nghị luận văn học (Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ; Giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ)

3

Nghị luận xã hội (Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm; thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau)

4

Văn bản thông tin (Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng; viết bài luận về bản thân; thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa)

b.

Đất nước: Biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ, đối lập

Lính đảo hát tình ca trên đảo: Biện pháp tu từ so sánh, đối lập

Mùa hoa mận: Nhân hóa, liệt kê

→ Biện pháp tu từ điệp ngữ, đứng ở đầu câu có tác dụng nhấn mạnh, làm cho câu thơ trở nên sinh động

Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng gợi hình, giúp việc mô tả sự vật, sự việc được sinh động, cụ thể hơn và có tác dụng gợi cảm giusp biểu hiện tâm tư, tình cảm sâu sắc.

c.

- Em thường hay mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa.

27 tháng 3 2018

AI NHANH MÌNH K CHO

1 tháng 4 2018

Đọc hai câu ghép sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

a) Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.

b) Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.

- Dùng gạch xiên (/) ngăn cách các vế câu trong mỗi câu ghép trên

- Gạch dưới từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu.

- Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép trên có gì khác nhau ? Viết câu trả lời vào bảng :

Câu ghép

Cách nối các vế câu

Cách sắp xếp các vế câu

a

Hai vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả.

 -Vế 1 chỉ nguyên nhân

- Vế 2 chỉ kết quả

b

Hai vế cấu được nối với nhau bằng một quan hệ từ.

- Vế 1 chỉ kết quả

- Vế 2 chỉ nguyên nhân

II - Luyện tập

(1) Đọc các câu sau. Tìm vế câu chỉ nguyên nhân, vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ (QHT), cặp QHT nối các vế trong mỗi câu. Điền nội dung vào bảng ở dưới:

a)

(1)Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo

Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.

b)(2)Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.

c) (3)Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. (4)Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.

Câu ghép

Vế nguyên nhân

Vế kết quả

QHT, cặp QHT

1

Bác mẹ tôi nghèo (vế 1)

Tôi phải băm bèo, thái khoai (vế 2)

Bởi chưng - cho nên

2

Nhà nghèo quá (vế 1)

Chú phải bỏ học (vế 2)

3

Ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được (vế 2)

Lúa gạo quý (vế 1)

4

Nó đắt và hiếm (vế 2)

Vàng cũng quý (vế 1)

(2) Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, em hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thêm hoặc bớt từ nếu thấy cần thiết) :

Câu ghép

Câu ghép mới

1

M: Tôi phải băm bèo, thái khoai vì gia đình tôi 

nghèo.

2

-> Chủ phải bỏ học vì nhà nghèo quá.

Vì nhà nghèo quá nên chú phải bỏ học.

3

Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra lúa

gạo nên lúa gạo rất quý.

4

-> Vì vàng đắt và hiếm nên nó rất quý.

3. Điền quan hệ từ tại, nhờ vào chỗ trống sao cho thích hợp :

a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.

b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.

Giải thích vì sao em chọn những quan hệ từ ấy : “Nhờ và tại" hợp với “nên” đều thể hiện quan hệ nhân quả. “Tại" gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu, còn “nhờ” lại gắn với nguyên nhân làm nên kết quả tốt. Trường hợp câu “a” là kết quả tốt nên dùng “nhờ".

4. Viết thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả :

a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn ấy bị điểm kém.

b) Do nó chủ quan nên bài kiểm tra của nó điểm không cao.

c) Nhờ có sự cố gắng nhiều nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.



 

25 tháng 3 2018

Lên Google mà tra nhé!

25 tháng 3 2018

minh chỉ nhớđúng 1 từ là nhân dân mà thôi.