K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

5 tháng 3 2020

a) Zn(OH)2+2HCl--->Zncl2+2H2O

b) 4Al+3O2---->2Al2O3

c) Fe2O3+3H2SO4--->Fe2(SO4)3+3H2O

Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8 Giúp em với :( Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau: (1) X + A ➝ Fe (2) X + B ➝ Fe (3) X + C ➝ Fe (4) X + D ➝ Fe (5) Fe + E ➝ F (6) Fe + G ➝ H (7) H + E ➝ F (8) Fe + I ➝ K (9) K + L ➝ H + BaSO4 ↓ (10) Fe + M ➝ X (11) X + G ➝ H Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó *FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO,...
Đọc tiếp

Bồi dưỡng HS giỏi hóa 8

Giúp em với :(

Câu 1: Cho sơ đồ biến hóa sau:

(1) X + A ➝ Fe

(2) X + B ➝ Fe

(3) X + C ➝ Fe

(4) X + D ➝ Fe

(5) Fe + E ➝ F

(6) Fe + G ➝ H

(7) H + E ➝ F

(8) Fe + I ➝ K

(9) K + L ➝ H + BaSO4

(10) Fe + M ➝ X

(11) X + G ➝ H

Xác định CT của A,B,C,E,F,G,H,I,M,X trong sơ đồ và hoàn thành các phản ứng đó

*FexOy + HCl ➝ FeCl\(\dfrac{2y}{x}\) + H2O

Câu 2: Cho các chất: SO3, Mn2O7, P2O5, K2O, BaO, CuO, Ag, Fe, SiO2, CH4, K chất nào:

a/ Tác dụng với nước ( ở đk thường)

b/....... '' H2

c/ ...... '' O2

Viết các pthh xảy ra (ghi rõ đk nếu có)

Câu 3: Cho các chất sau: photpho, cacbon, magie, nhôm, lưu huỳnh, natri

a/ Thực hiện oxi hóa hoàn toàn mỗi chất trên. Viết PTHH xảy ra

b/ Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thì viết CTHH và gọi tên axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:

A1phản ứng phân hủy A2phản ứng hóa hợp ➝ A3phản ứng phân hủy ➝ A4phản ứng thế ➝ A5phản ứng thế ➝ A6

Cho biết CTHH của A1,A2,A3,A4,A5,A6 rồi viết các pthh thực hiện sự chuyển hóa trên

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng

A ➝ B + C

B + H2O ➝ D

D + C ➝ A + H2O

Biết hợp chất A chứa Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40% oxi chiếm 48% cacbon chiếm 12% về khối lượng. Tìm các chất tương ứng với các chữ cái A,B,C,D

2
11 tháng 4 2018

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

11 tháng 4 2018

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)

3 tháng 9 2023

- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.

- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.

- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:

Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

   Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử

Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử

Fe+3 + 3e → Fe0

C+2 → C+4 + 2e

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.

2x /Fe+3 + 3e → Fe0

3x /C+2 → C+4 + 2e

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.

Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2

29 tháng 12 2016

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

nFe = \(\frac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)

=> nFe2O3 = \(\frac{0,75}{2}=0,375\left(mol\right)\)

=> mFe2O3(phản ứng) = 0,375 x 160 = 60 (gam)

b) Theo phương trình, nH2O = \(\frac{0,75\times3}{2}=1,125\left(mol\right)\)

=> nH2O(tạo thành) = 1,125 x 18 = 20,25 (gam)

29 tháng 12 2016

a)Fe2O3+3H2=>3H2O+2Fe

nFe=42/56=0,75 mol

Từ pthh=>nFe2O3=0,375 mol=>mFe2O3=0,375.160=60gam

b)nH2O=1,125 mol=>mH2O=1,125.18=20,25gam

7 tháng 12 2018

Câu 1:

Đặt CT cần tìm là R:

PTHH:

\(4R+O_2-to->2R_2O\)

\(n_R\left(1\right)=\dfrac{14,82}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R\left(1\right)< 4n_{O_2}=4.0,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(1\right)< 0,8\left(I\right)\)

\(n_R\left(2\right)=\dfrac{15,99}{R}\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_R\left(2\right)>4n_{O_2}=40,2=0,8\left(mol\right)=>n_R\left(2\right)>0,8\left(II\right)\)

Từ (I) và( II) Suy ra :

\(\dfrac{14,82}{R}< 0,8< \dfrac{15,99}{R}\)

Gỉai cái này là ra R

Câu 2:

\(2xR+yO_2-->2R_xO_y\)

\(n_R=\dfrac{5,4}{R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_xO_y}=\dfrac{10,2}{Rx+16y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH :

\(n_R=xn_{R_xO_y}< =>\dfrac{5,4}{R}=\dfrac{x.10,2}{Rx+16y}\)

<=> \(5,4.\left(Rx+16y\right)=10,2Rx\)

<=> \(5,4Rx+86,4y=10,2Rx\)

<=>\(4,8Rx=86,4y\)

=> \(R=\dfrac{86,4.y}{4,8x}=\dfrac{18.y}{x}=\dfrac{9.2y}{x}\)

Đặt \(\dfrac{2y}{x}=n\) là hóa trị của R

Vì R là kl nên sẽ có 4 hóa trị thay lần lượt vào ta thấy n=3 là thỏa mãn => R là Al

Câu 3:

PTHH:

FexOy + (6x-2y)HNO3 ---> xFe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O

\(n_{NO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{3x-2y}n_{NO_2}=\dfrac{1}{3x-2y}.0,1\left(mol\right)\)

=>\(M_{Fe_xO_y}=23,2:\dfrac{0,1}{3x-2y}\)

=> 56x+16y=\(\dfrac{23,2.\left(3x-2y\right)}{0,1}\)

=> \(5,6x+1,6y=23,2\left(3x-2y\right)\)

=> 5,6x+1,6y=69,6x-46,4y

=> 48y=64x=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{48}{64}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH của oxit sắt là : \(Fe_3O_4\)


7 tháng 12 2018

1. Gọi R là kim loại ( I )

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

\(\dfrac{14,82}{M_R}->\dfrac{3,105}{M_R}\left(mol\right)\)

Theo đề, ta có : \(\dfrac{3,705}{M_R}< 0,1\)

=> 3,075 < 0,1 MR => M

\(PTHH:4R+O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O\)

0,4 <- 0,1 (mol)

Theo đề : 0,4 MR < 15,99

=> M2 < \(\dfrac{15,99}{0,4}\) < 39,375 (2)

Từ (1), (2) => 37,05 MR < 39,975

=> R thuộc nguyên tố Kali (I)

Câu 27: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất khí bay ra? A. BaCl 2 và H 2 SO 4 B. NaCl và Na 2 SO 3 C. HCl và Na 2 CO 3 D. AlCl 3 và H 2 SO 4 Câu 28: Đốt 20ml khí H 2 trong 20 ml khí O 2 . Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, thể tích còn dư sau phản ứng là? A. Dư 10ml O 2 ...
Đọc tiếp

Câu 27: Cặp chất nào sau đây khi tan trong nước chúng tác dụng với nhau tạo ra chất

khí bay ra?

A. BaCl 2 và H 2 SO 4 B. NaCl và Na 2 SO 3

C. HCl và Na 2 CO 3 D. AlCl 3 và H 2 SO 4

Câu 28: Đốt 20ml khí H 2 trong 20 ml khí O 2 . Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban

đầu, thể tích còn dư sau phản ứng là?

A. Dư 10ml O 2 B. Dư 10ml H 2

C. hai khí vừa hết D. Không xác định được

Câu 29: Khí H 2 cháy trong khí O 2 tạo nước theo phản ứng: 2H 2 + O 2 -&gt; 2H 2 O

Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H 2 (đktc) cần phải đốt là:

A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít

Câu 30: Khử hoàn toàn 0,3mol một oxit sắt Fe x O y bằng Al thu được 0,4mol Al 2 O 3

theo sơ đồ phản ứng: Fe x O y + Al -&gt; Fe + Al 2 O 3 Công thức cuỉa oxit sắt là:

A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không xác định

Câu 31: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H 2 O ở nhiệt độ

thường?

A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag

C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr

Câu 32: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế:

A. 2KClO 3 - &gt; 2KCl + O 2 B. SO 3 +H 2 O - &gt; H 2 SO 4

0
7 tháng 3 2020

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

26 tháng 2 2020

a/ Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)

b/ 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (Phản ứng oxi-hóa khử)

c/ 2SO2 + O2 2SO3 (Phản ứng oxi-hóa)

d/ 2Al2O34Al + 3O2 (Phản ứng phân hủy)

16 tháng 10 2018

PTHH:

\(4FeS+7O_2-->2Fe_2O_3+4SO_2\)

_0,4___0,7________0,2________0,4

\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

=>\(m_{FeS}=0,4.88=35,2\left(g\right)\)

=>\(m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

16 tháng 10 2018

_0.4__0.7_______0.2_____0.4 là j vậy bạn

26 tháng 3 2017

Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe

Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)

Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:

+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.

+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.