K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

49 : 5 = 9 (dư 4)

23 tháng 3 2022

Bài 1.

a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{49}{122,5}=0,4mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

   0,4                                            0,6     ( mol )

\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)

b.\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

\(\dfrac{0,4}{4}\)\(\dfrac{0,6}{5}\)                          ( mol )

0,4                           0,2            ( mol )

Chất dư là O2

\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,6-\left(\dfrac{0,4.5}{4}\right)=0,1mol\)

\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4g\)

Bài 2.

a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8mol\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

    0,8                                                        0,4  ( mol )

\(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96l\)

b.\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

\(\dfrac{0,4}{4}\) > \(\dfrac{0,4}{5}\)                      ( mol )

            0,4              0,16      ( mol )

Chất dư là P

\(n_{P\left(dư\right)}=0,4-\left(\dfrac{0,4.4}{5}\right)=0,08mol\)

\(m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72g\)

 

 

23 tháng 3 2022

b ơi , bài 2 phần PTHH 0,4 mol là của o2 phải không  ạ ? 

Tổng của số bị chia và số chia là:

595 - 49 = 546

Tổng mới là:

546 - 49 = 497

Tổng số phần bằng nhau là:

6 + 1 = 7 phần

Số chia là:

497 : 7 = 71

Số bị chia là:

546 - 71 = 475

Đáp số : 71 và 475

11 tháng 7 2016

TỔng của số bị chia và số chia là:

595 - 49 = 546

Số chia là:

546: ( 6+ 1) =78

Số bị chia là:

78x 6 = 468

Đáp số: ......

13 tháng 4 2017

[1-2]+[3-4]+...+[49-50]=-25

b;số đó là 61

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài 1:

Theo đề ra ta có:

$a-2\vdots 3; a-3\vdots 5$

$a-2-2.3\vdots 3; a-3-5\vdots 5$

$\Rightarrow a-8\vdots 3; a-8\vdots 5$

$\Rightarrow a-8=BC(3,5)$

$\Rightarrow a-8\vdots 15$

$\Rightarrow a=15k+8$ với $k$ tự nhiên.

Mà $a$ chia 11 dư 6

$\Rightarrow a-6\vdots 11$

$\Rightarrow 15k+8-6\vdots 11$

$\Rightarrow 15k+2\vdots 11\Rightarrow 4k+2\vdots 11$

$\Rightarrow 4k+2-22\vdots 11\Rightarrow 4k-20\vdots 11$

$\Rightarrow 4(k-5)\vdots 11\Rightarrow k-5\vdots 11$

$\Rightarrow k=11m+5$

Vậy $a=15k+8=15(11m+5)+8=165m+83$ với $m$ tự nhiên.

Vì $a<500\Rightarrow 165m+83<500\Rightarrow m< 2,52$

$\Rightarrow m=0,1,2$

Nếu $m=0$ thì $a=165.0+83=83$

Nếu $m=1$ thì $a=165.1+83=248$

Nếu $m=2$ thì $a=165.2+83=413$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Bài 2:

$a=BC(60,85,90)$
$\Rightarrow a\vdots BCNN(60,85,90)$

$\Rightarrow a\vdots 3060$

Mà $a<1000$ nên $a=0$

29 tháng 12 2015

1, có 1 ước là 7

2, số 27

3, 14

4, ước nguyên dương( 18)= {1;2;3;6;9;18}

tick nha

27 tháng 3 2016

1)Các Ước của số 49 là : 1; 7; 49

Vì 1 và 49 không phải số nguyên tố 

Nên các ước nguyên tố của 49 là :1

2)Đáp án : 27

3) Đáp án : 14

Ước nguyên dương của 18 là : 1; 2; 3; 6; 9; 18

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

nH2SO4=0,5(mol)

nZn=0,2(mol)

a) PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

ta có: 0,5/1 > 0,2/1

=> Zn hết, H2SO4 dư, tính theo nZn

b) m(H2SO4 dư)= (0,5-0,2).98=29,4(g)

c) nH2= nZn=0,2(mol)

=>V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

 

13 tháng 1 2022

?????