Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1897 đến năm 1913.
B. Từ năm 1898 đến năm 1914.
C. Từ năm 1899 đến năm 1914.
D. Từ năm 1897 đến năm 1916.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Từ năm 1897 đến năm 1914 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam
– Sau khi đã bình định được cơ bản Việt Nam, năm 1897, thực dân Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất lên các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam (1897 – 1914).
– Trong thời điểm đó, thực dân Pháp bắt đầu việc áp đặt một bộ máy cai trị tuyệt đối lên cả ba nước Đông Dương, đứng đầu là Toàn quyền Đông Dương, chúng chia Đông Dương thành 5 kỳ với sự quản lý của người Pháp với Bắc Kỳ (Thống sứ), Trung Kỳ (Khâm sứ), Nam Kỳ (Thống Đốc), Lào (Khâm sứ), Campuchia (Khâm sứ), dưới bộ máy chính quyền cấp kỳ là Bộ máy chính quyền cấp tỉnh (do người Pháp cai quản), dưới bộ máy chính quyền cấp tỉnh là Bộ máy chính quyền cấp phủ, huyện, châu, rồi đến làng, xã (bản xứ).
– Sau khi đã bình định được cơ bản Việt Nam, năm 1897, thực dân Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất lên các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam (1897 – 1914).
– Trong thời điểm đó, thực dân Pháp bắt đầu việc áp đặt một bộ máy cai trị tuyệt đối lên cả ba nước Đông Dương, đứng đầu là Toàn quyền Đông Dương, chúng chia Đông Dương thành 5 kỳ với sự quản lý của người Pháp với Bắc Kỳ (Thống sứ), Trung Kỳ (Khâm sứ), Nam Kỳ (Thống Đốc), Lào (Khâm sứ), Campuchia (Khâm sứ), dưới bộ máy chính quyền cấp kỳ là Bộ máy chính quyền cấp tỉnh (do người Pháp cai quản), dưới bộ máy chính quyền cấp tỉnh là Bộ máy chính quyền cấp phủ, huyện, châu, rồi đến làng, xã (bản xứ).
Chính sách kinh tế
+ Nông nghiệp:
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất
- Phương pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa
+ Công nghiệp:
Tập trung khai thác mỏ than kim loại
- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước
- Giao thông vận tải tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông
+ Thương Nghiêp:
- Độc chiếm thị trường
- Đánh thuế nặng vào các mặt hàng
Chính sách văn hóa giáo dục
- Vẫn duy trì văn hoá giáo dục phong kiến lạc hậu, sau đó có thêm môn tiếng Pháp phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa.
+ Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc
- Ấu học
- Tiểu học
- Trung học (hạn chế)
* Mục đích của chính sách này là nô dịch và ngu dân, để đễ dàng thống trị lâu dài, người dân Việt Nam quên đi sứ mệnh giải phóng dân tộc chứ không phải “khai hóa văn minh”.
Từ năm 1897-1914, thực dân Pháp đã bắt tay vào cuộc khai thác thuộc địa quy mô lớn ở Việt Nam sau khi đã căn bản hoàn thành công cuộc bình định quân sự (Cũng có nghĩa sau khi đàn áp xong phong trào Cần Vương).
Đáp án cần chọn là: A