K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

sai môn r bạn ơi

12 tháng 11 2021

Chọn sai môn có sao hông chị?

11 tháng 12 2017

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

27 tháng 11 2021

Tham khảo

Ta có : n+5=(n+1)+4.n+5=(n+1)+4.

Khi đó ta có: (n+5):(n+1)=n+1n+1+4n+1=1+4n+1(n+5):(n+1)=n+1n+1+4n+1=1+4n+1.

Để n + 5 chia hết cho n + 1 thì ta phải có 4 chia hết cho n + 1, từ đó suy ra n+1∈U(4).n+1∈U(4).

U(4)={−4;−2;−1; 1; 2; 4}.U(4)={−4;−2;−1; 1; 2; 4}.

Ta có bảng sau:


Vì  n là số tự nhiên nên n∈ { 0;1;  3 } n∈ { 0;1;  3 } .
Vậy để n + 5 chia hết cho n + 1 thì n∈ { 0;1;  3 } n∈ { 0;1;  3 } .

27 tháng 11 2021

thank youhihi

2 tháng 4 2022

Tham khảo:

undefined

2 tháng 4 2022

refer

 

undefined

 

a) Ta có:                                                      n+5 chia hết cho n+1

                                                               =>n+1+4 chia hết cho n+1

Do đó n+1 phải là ước của 4.

Ư(4)={+-1;+-2;+-4}

=> n=0;-2;1;-3;3;-5

b) Làm tương tự  

7 tháng 10 2018

Ta có n + 5 = ( n - 1 ) + 6

Để ( n -1 ) + 6 chia hết n - 1 

=> n - 1 thuộc Ư (6) = { - 6 ; -3; -2; -1 ;1; 2 ;3 ;6}

=> n thuộc { -5 ; -2; -1; 0 ; 2 ; 3; 4 ; 7}

7 tháng 10 2018

\(n+5⋮n-1\)=>\(\left(n+5\right)-\left(n-1\right)⋮n-1\) =>\(6⋮n-1\)

Xét từng TH ra là xong

27 tháng 12 2023

Ta có: 2n+5=2n+1+4

Vì n+1 chia hết cho n+1

=>( 2n+1)+4 chia hết cho n+1

vì ( 2n+1)+4 chia hết  cho n+1 nên 4  chia hết  cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4) = \(\left\{1;2;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1            1                      2                      4
n                  0                     1                       3

=>n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\) 

Vậy n thuộc \(\left\{0;1;3\right\}\)

mấy phần mink in đậm thì bạn dùng kí tự nhé tại mink ko ấn được

hình như bn hc đội tuyển toán à?

20 tháng 10 2018

a) ta có:  4n + 5 chia hết cho n 

mà 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)

b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1 

mà n + 1 chia hết cho n + 1 

=> 4 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

bn tự xét nha

c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1

3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1

...

20 tháng 10 2018

a) n = 1, 5

b) n = 0, 1, 3

c) n = 2