Cho 100ml dd CuSO4 1,5M với 100ml dd BaCl2 1M
a, Tính khối lượng kết tủa sinh ra
b, Xác định nồng độ mol của dd sau phản ứng (giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{41,6}{208}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{17}{170}=0,1\left(mol\right)\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) ⇒ BaCl2 dư.
a, \(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)
b, \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M_{Ba\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(n_{BaCl_2phan/ung}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl_2dư}=0,15\left(mol\right)\rightarrow C_{M\left(BaCl_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\\ pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(LTL:\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{3}\)
=> Al dư
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\\
C_M=\dfrac{\dfrac{1}{60}}{0,1}=0,16M\)
nAl=5,4:27=0,2mol
nH2SO4=0,05mol
PTHH: 2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2
0,2:0,05=> nAl dư theo nH2SO4
p/ư: 1/30<-0,05--->1/60-------->0,05
=> V(H2)=0,05.22,4=1,12ml
=> CM(Al2(SO4)3)=1/60:0,1=1/6M
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
Số mol của Al là: 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Đổi: 100 mol = 0,1 lít
Số mol của H2SO4 là: 0,5 . 0,1 = 0,05 (mol)
So sánh: \(\frac{0,2}{2}>\frac{0,05}{3}\) => Al dư, Tính theo H2SO4.
Số mol của H2 là: 0,05 . 3/3 = 0,05 (mol)
Thể tích của H2 là: 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Số mol của Al2(SO4)3 là: 0,05 . 1/3 = 1/60 (mol)
Vì thể tích dung dịch thay đổi k đáng kể nên V dung dịch sau pứ = 0,1 lít
Nồng độ mol của dd sau pứ là: 1/60 : 0,1 = 1/6M
\(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.15\cdot1=0.15\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(TC:\dfrac{0.05}{1}< \dfrac{0.15}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\)
\(m_{CuSO_4}=0.05\cdot160=8\left(g\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0.05}{0.15}=0.33\left(M\right)\)
a)
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4+ H2O
b) nCuO=0,1(mol); nH2SO4=0,15(mol)
Vì: 0,1/1 < 0,15/1
-> H2SO4 dư, CuO hết, tính theo nCuO
nCuSO4=nH2SO4(p.ứ)=nCuO=0,1(mol)
=>mCuSO4=160.0,1=16(g)
c) nH2SO4(dư)=0,05(mol)
Vddsau=VddH2SO4=0,15(l)
=>CMddH2SO4(dư)=0,05/0,15=1/3(M)
CMddCuSO4=0,1/0,15=2/3(M)
a, 4,48g
b,
Giải thích các bước giải:
mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g
→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g
→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol
nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư
nCu = nFe = 0,07 mol
→ mCu = 0,07 . 64 = 4,48g
Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:
FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol
CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol
a, 4,48g
b,
Giải thích các bước giải:
mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g
→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g
→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol
nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư
nCu = nFe = 0,07 mol
→ mCu = 0,07 . 64 = 4,48g
Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:
FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol
CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol