20.Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
A. Anh Nam là con trai của bác tôi
B. Bác ngồi đó lớn mênh mông.
C. Bác rất vui khi cháu làm được rất nhiều việc tốt .
D. Người là cha, là Bác, là Anh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuổi xưa nay hiếm vẫn lăm lăm
Lãng mạn yêu đời bởi khéo tâm
Mỗi sáng sát bên sao lạc được
Hàng đêm kề cận có đâu nhầm
Ông bà hạnh phúc ban gương rọi
Con cháu sum vầy hưởng bóng râm
Nề nếp gia phong gìn giữ mãi
Tiếp truyền hậu thế mãi muôn đời.
a. Liệt kê ở chỗ : Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.
b.Liệt kê ở chỗ : Bác suốt ngày làm việc, suốt đời làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn,viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi tham quan nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.
c.Liệt kê ở chỗ : Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...
d. Liệt kê ở chỗ : Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
- Tác dụng: sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
Trước Cách mạng tháng tám 1945, đất nước phong kiến, người đứng đầu nhà nước xưng “trẫm” với bề tôi, kẻ dưới
Việc Bác, chủ tịch nước, người đứng đầu nước Việt Nam mới xưng “tôi” gọi nhân dân là “đồng bào”
→ Người nghe cảm giác gần gũi người nói với người nghe
c
C