K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2017

25 tháng 3 2019

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độa) Tính số đo của các góc còn lại;b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là...
Đọc tiếp

Bài toán 5: Vẽ đường tròn tâm O và các đường kính AB và CD. Kể tên các cặp góc đối đỉnh trong hình vẽ.

Bài toán 6: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết góc AOC+ góc BOD=103 độ.Tính số đo của bốn góc tạo thành.

Bài toán 7: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại O, tạo thành góc MOP =60 độ

a) Tính số đo của các góc còn lại;

b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc MOP rồi vẽ tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Vì sao tia Ot’ là tia phân giác của  góc NOQ

c) Kể tên các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn.

Bài toán 8: Cho góc AOB Vẽ góc kề bù với góc AOB Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh?

Bài toán 9: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại  O tạo thành góc AOD= 110 độ. Tính ba góc còn lại

giúp mình với mọi người ơi

 

0
25 tháng 8 2019

         A B C D O

Xét tam giác ABC và BAD có :

AB : chung 

\(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)

AD = BC    

( ABCD là hình thang cân ) 

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta BAD\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ABD}\)

\(\Delta AOB\)CÓ : \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\Rightarrow\Delta AOB\)cân tại O nên OA = OB

15 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Suy ra: ∠D = ∠B(hai góc tương ứng)

Và ∠C1 =∠A1 (hai góc tương ứng)

Lại có: ∠C1+∠C2 =180°(hai góc kề bù)

Và ∠A1+∠A2=180°(hai góc kề bù)

Suy ra: ∠C2 =∠A2

Xét ΔKCD và ΔKAB, ta có:

∠B = ∠D (chứng minh trên )

CD=AB (gt)

∠C2 =∠A2 (chứng minh trên)

suy ra: ΔKCD= ΔKAB,(g.c.g)

=>KC=KA (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOCK và ΔOAK, ta có:

OC = OA (gt)

OK chung

KC = KA (chứng minh trên)

Suy ra: ΔOCK = ΔOAK (c.c.c)

=> ∠O1=∠O2̂(hai góc tương ứng)

Vậy OK là tia phân giác góc O

2 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Ta có: OC = OA; CD = AB nên:

OC + CD = OA + AB hay OD = OB.

+) Xét ΔOAD và ΔOCB. Ta có:

OA = OC (gt)

∠O chung

OD = OB (chứng minh trên )

Suy ra: ΔOAD= ΔOCB (c.g.c)

3 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi giao điểm các đường phân giác của các góc: A, B, C, D theo thứ tự cắt nhau tại E, H, F, G.

* Trong ∆ ADG , ta có:

∠ (GAD) = 45 0 ;  ∠ (GDA) =  45 0  (gt)

Suy ra:  ∠ (AGD) =  180 0 -  ∠ (GAD) -  ∠ (GDA) =  90 0

⇒  ∆ GAD vuông cân tại G.

⇒ GD = GA

Trong  ∆ BHC, ta có:

∠ (HBC) =  45 0 ;  ∠ (HCB) =  45 0  (gt)

Suy ra:  ∠ (BHC) =  180 0  -  ∠ (HBC) -  ∠ (HCB) = 90 0

⇒  ∆ HBC vuông cân tại H.

⇒ HB = HC

* Trong ΔFDC, ta có:  ∠ D 1  =  45 0 ; C 1 =  45 0  (gt)

Suy ra:  ∠ F =  180 0 - D1 - C1 90 0

⇒  ∆ FDC vuông cân tại F ⇒ FD = FC

Nên tứ giác EFGH là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông).

Xét  ∆ GAD và  ∆ HBC,ta có:  ∠ (GAD) =  ∠ (HBC) =  45 0

AD = BC (tính chất hình chữ nhật)

∠ (GDA) =  ∠ (HCB) =  45 0

Suy ra: GAD = HBC ( g.c.g)

Do đó, GD = HC .

Lại có: FD = FC (chứng minh trên)

Suy ra: FG = FH

Vậy hình chữ nhật EFGH có hai cạnh kề bằng nhau nên nó là hình vuông.

26 tháng 3 2019

a,  A O C ^ = O D B ^  (cùng phụ  B O D ^ )

=> DAOC ~ DBDO (g.g)

=>  A C B O = A O B D

=> AC.BD = a.b (không đổi)

b,  Ta có  C O A ^ = O D B ^ = 60 0 , A C O ^ = D O B ^ = 30 0 , AC = a 3 , BD =  b 3 3

i,  S A B C D = 3 a + b 3 a + b 6

ii, 9