K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

27 tháng 8 2016

Khi thang máy đi lên động cơ phải thắng được trọng lực và lực cản:
công suất : P = F.v = ( mg + Fc ).v = ( 1800.9,8 + 4000)3 =64920 W.

19 tháng 4 2019

Sai bà mày r

20 tháng 10 2017

Do thang máy chuyển động đểu, nên lực kéo của động cơ thang máy phải có độ lớn :

F = P + F m s  = (10000 + 8000) + 2000 = 20000 N

Suy ra động cơ thang máy phải có công suất tối thiểu : P = A/t = Fs/t

Thay v = s/t, ta tìm được : P = Fv = 20000.2,0 = 40 kW.

1 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=500kg\\ h=8m\\ v=0,6m/s\\ -------\\ A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\)

Giải:

Trọng lượng của thang máy: \(P=10.m\\ =10.500\\ =5000\left(N\right)\)

Công của động cơ kéo thang máy lên:  \(A=P.h\\ =5000.8\\ =40000\left(J\right)\)  

Thời gian chuyển động thẳng đều từ mặt đất lên cao:

Ta có: \(h=s\) 

\(\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}\\ =\dfrac{8}{0,6}\\ =\dfrac{40}{3}\left(s\right)\)

Công suất tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{40000}{\dfrac{40}{3}}=3000\left(W\right).\)

9 tháng 7 2019

24 tháng 1 2022

Quãng đường vật di chuyển :

\(s=v.t=3.10=30\left(m\right)\)

Công của lực kéo vật :

\(A=F.s=1200.10.30=360000\left(J\right)\)

24 tháng 1 2022

Trọng lượng của vật là 

\(P=m.10=1200.10=12000\left(N\right)\)

Quãng đường của vật chuyển động trong 10 s là

\(s=v.t=3.10=30\left(m\right)\)

Do thang máy có dùng ròng rọc : \(P=F=12000\left(N\right)\)

Công của vật trong 10s là

\(A=F.s=12000.30=360000\left(J\right)\)

 

30 tháng 7 2021

\(=>A=F.h=10m.10=60000J\)

\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{\dfrac{S}{v}}=\dfrac{60000}{\dfrac{10}{0,5}}=3000W\)

\(\)

30 tháng 7 2021

Công tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:

\(A=F.s=P.h=10m.h=10.600.10=60000\left(J\right)\)

Công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{A.v}{s}=F.v=10m.v=10.600.0.5=3000\left(W\right)\)

Vậy công và công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là 6000J và 3000W

 

19 tháng 7 2021

Trọng lương người trong thang máy là: 

  P = 500 x (10000/(50+1) x 2 = 196 (N)

Lực kéo động cơ cần thiết là:

F = 2P = P. sin 22,5 = p.0,38 =74,5 (N)

Công suất cần thiết của động cơ là: F.v = 89,41 N

Do hiệu suất động cơ điện là 0,7 nên 

Công suất cần cấp là: 89,41 / 0,7 = 127,731 (W)

 

30 tháng 12 2021

Áp dụng định luật II-Niuton có: \(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lên trục ngang ta có:

\(-F_{ms}=ma\Leftrightarrow-500=10.10^3a\Rightarrow a=-0,05\) m/s2

Đổi 36km/h=10m/s

Ta có: \(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0^2-10^2=2.\left(-0,05\right)S\Rightarrow S=1000m\)

Vậy tàu phải dừng cách ga 1000m

4 tháng 1 2019

a, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực  và kéo  của động cơ thang máy. Áp dụng định lý về động năng ta có: Wđ1 – Wđ0 =  A F 1 → + A P 1 →

Mà Wđ1 = m . v 1 2 2 , Wđ0 = m . v 0 2 2 = 0  ;  

A P 1 → = − P . s 1 = − m . g . s 1 ( A P → 1 < 0 )

Vì thang máy đi lên

⇒ A F 1 = m . v 1 2 2 + m . g . s 1 = 1 2 .1000.5 2 + 1000.10.5 = 62500 J

b, Vì thang máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực  P → : F 2 → + P → = 0 . Công phát động của động cơ có độ lớn bằng công cản A F 2 → = − A P → với  A P = − P . s 2 = − m . g . s 2

=> AF2 = mgs2 do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s2 là: 

℘ 2 = A F 2 t = m . g . s 2 t = m . g . v 2 = m . g . v 1 ⇒ ℘ 2 = 1000.10.5 = 50000 ( W ) = 50 ( k W ) .

c, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P → và lực kéo  F 3 →  của động cơ.

Áp dụng định lí động năng ta có: Wđ3 – Wđ2 = AF3 + Ap’

Mà Wđ3 =  m . v 3 2 2 = 0 ;  Wđ2 = m v 2 2 2 (v2 = v1 = 5m/s);  Ap = - Ps3 = - mgs3

Công của động cơ trên đoạn đường s3 là: AF3 = mgs3 -  m v 2 2 2   = 37500J

Áp dụng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đường s3:  F 3 ¯ = A F 3 s 3 = 37500 5 = 7500 N