K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

\(n+6⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

19 tháng 6 2017

Ta có AEED =dt(AEN)dt(DEN) =hA→MNhD→MN =dt(AMN)dt(DMN) 

Mà dt(AMN) = 1/4 dt(ABN) = 1/4 . 1/2 dt(ABC) = 1/8 dt(ABC)

      dt(DMN) = dt(ABC) - dt(AMN) - dt(BDM) - dt(CDN) = dt(ABC) - 1/8 dt(ABC) - 3/8 dt(ABC) - 1/4 dt(ABC) = 1/4 dt(ABC)

Vậy AEED =dt(AMN)dt(DMN) =18 dt(ABC)14 dt(ABC) =12 , suy ra AE/AD = 1/3

Cách 2: Giải theo phương pháp bậc THCS (của bạn Lê Quang Vinh)

DN là đường trung bình của tam giác ABC => DN // AB và DN = 1/2 AB

DN // AB => Hai tam giác EAM và EDN đồng dạng => EA/ED = AM/DN = 1/2 (vì AM = 1/4 AB, DN = 1/2 AB)

=> AE/AD = 1/3

k mình nha

19 tháng 6 2017

không nên:

  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
23 tháng 6 2015

 Ta có 1+2+...+n=n(n+1) chia hết cho n với mọi n

23 tháng 8 2016

a/ Theo đề bài số bị chia bằng 165 lần số chia. Nếu bớt số bị chia đi 143 thì số bị chia mới gấp 154 lần số chia

Nếu chia số chia là 1 phần thì số bị chia ban đầu là 165 phần và số bị chia mới là 154 phần

Xét số bị chia ban đầu và số bị chia mới Hiệu số phần bằng nhau là

165-154=11 phần

Giá trị 1 phần hay số chia là

143:11=13

Số bị chia ban đầu là

13x165=2145

23 tháng 8 2016

5/

Nếu n chẵn => n+3 lẻ => n(n+3) chẵn

Nếu n lẻ => n+3 chẵn => n(n+3) chẵn

=> n(n+3) chẵn với mọi n

13 tháng 10 2017

Theo đề bài, gọi N số lẻ liên tiếp là : m, m+2, m+4, .....m + (n-1).2

-> Tổng của N số lẻ liên tiếp :

m + (m+2) + (m+4) + .... + [m+(n-1).2]            (n số hạng)

= m+m+2+m+4+....+m+n-1.2

= (m+m+m...+m) + [2+4+...+(n-1).2]

= m.n+2.(1+2+...+n+1)

= m.n+2.(n-1).(n-1+1) : 2

= m.n+(n-1).n

= (m+n-1).n \(⋮\)N

=> Tổng của N STN liên tiếp chia hết cho N, nếu N lẻ

DUYỆT MK NHA ! THANKS ~~~

14 tháng 10 2017

CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU