K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

nhanh lên mn

 

11 tháng 11 2021

Mội số đại diện ngành giun tròn :

+ Giun đũa

+ giun móc

+ giun kim...

10 tháng 10 2017

giun kim

+nơi kí sinh: ở người, ở động vật

+con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà

+tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng

            _ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi

+cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội

giun móc câu:

+nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người

+con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng

+tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.

+ cách phòng chống: 

  • Không đi tiêu bừa bãi ở những nơi không phải là nhà xí hay nhà vệ sinh
  • Không dùng phân người hay nước cống chưa qua xử lý hoặc chất thải từ hầm phân để làm phân bón trong nông nghiệp
  • Không đi chân không ở những vùng nghi có nhiễm giun
  • Khử giun cho chó nuôi - Giun móc ở chó và mèo hiếm khi phát triển thành dạng trưởng thành ở người

giun rễ lúa;

+nơi kí sinh: rễ lúa

+con đường truyền bệnh: từ đất

+tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm

+cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
                              - Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa

30 tháng 10 2021

cách để đổi tên như nào vậy

3 tháng 1 2022

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

13 tháng 11 2021

- Sinh sống trong môi trường không được đảm bảo vệ sinh, những nơi đông đúc.

- Trẻ em được gửi ở những nhà trẻ có thể lây các loại chấy do nằm chung gần các bé đã lây nhiễm.

- Có thú cưng trong nhà nhưng không đảm bảo vệ sinh và có thói quen thả rông như chó mèo.

- Có thói quen ăn uống không đảm bảo như ăn các loại tiết canh, thịt tái sống, sushi...

- Có lối sống tình dục không lành mạnh.

- Thường xuyên di chuyển giữa nhiều nơi như đi công tác, du lịch...

- Nguồn nước, thực phẩm hằng ngày không an toàn.

13 tháng 11 2021

Giun chỉ là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi giun. Những con giun như sợi chỉ sống trong hệ bạch huyết của con người, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cơ thể và gây ra nhiễm trùng. 

Giun chỉ có thể để lại hậu quả lâu dài. Bạn có thể bị đau hoặc sưng chân tay trong một thời gian dài và mất nhu cầu tình dục.

3 tháng 1 2022

Tham khảo

1. Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

2. Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em. Đêm, giun cái liên tục tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy. 

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

3. - Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

 chương 3: Các ngành giun1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh chương 4:ngành thân mền 1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung2.trình bày được...
Đọc tiếp

 

chương 3: Các ngành giun

1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa

2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun

3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh 

chương 4:ngành thân mền 

1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung

2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ

3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi

chương 5: ngành chân khớp 

1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp 

2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp

3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp

4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp

4
2 tháng 1 2022

ngắn rồi đỏ

2 tháng 1 2022

mỗi lần đăng 1 câu thôi ít ra còn có ng trl

2 tháng 1 2022

ngắn rồi nhe

 

 

3 tháng 11 2019

Câu 1 :

Đặc điểm

Trùng kiết lị

Trùng sốt rết

Cấu tạo

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

- Kích thước lớn hơn hồng cầu

- Không có bộ phận di chuyển

- Không có các không bào

- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu

- Trao đổi chất qua màng tế bào

- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào

Phát triển

- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bàoxác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét

- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu

Sinh sản

- Phân ra nhiều cơ thể mới

- Phân ra nhiều cơ thể mới

bạn dragon ơi bạn mới tl 1 câu nên chưa thể k bạn đc 

29 tháng 11 2021

Tham khảo

Các bệnh ký sinh trùng có thể gây ra các tổn thương tại gan, não, phổi, thận, đường tiêu hoá ở người; gây ảnh hưởng đến dinh dưỡng, thể lực, phát triển cơ thể, gây ảnh hưởng cấp tính và lâu dài đến sức khoẻ của người dân, tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng và gây ra những gánh nặng bệnh tật.

Bệnh giun truyền qua đất phân bố rộng rãi trong cả nước với tỉ lệ nhiễm khác nhau theo các vùng miền. Tỉ lệ nhiễm chung giun truyền qua đất của cả nước khoảng 30%, trong đó khu vực miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên có tỉ lệ nhiễm cao nhất với trên 50%, tiếp đến là các tỉnh khu vực miền Trung khoảng 30-50%, các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 10-30% và nhiễm thấp nhất là các tỉnh khu vực miền Nam khoảng 10-20%. Các đối tượng có nguy cơ nhiễm cao là trẻ em mầm non, học sinh và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Một số ngành nghề thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với đất có tỉ lệ nhiễm giun cao hơn như nghề trồng lúa, trồng rau, hoa mầu, làm rừng.

Việt Nam có khí hậu nóng ẩm là điều kiện lý tưởng cho ký sinh trùng phát triển mạnh. Chính vì thế ai cũng có thể bị nhiễm ký sinh trùng. Bệnh ký sinh trùng ở người có nguy cơ lây nhiễm cao hơn các đối tượng khác khi:

- Sinh sống trong môi trường không được đảm bảo vệ sinh, những nơi đông đúc.

- Trẻ em được gửi ở những nhà trẻ có thể lây các loại chấy do nằm chung gần các bé đã lây nhiễm.

- Có thú cưng trong nhà nhưng không đảm bảo vệ sinh và có thói quen thả rông như chó mèo.

- Có thói quen ăn uống không đảm bảo như ăn các loại tiết canh, thịt tái sống, sushi...

- Có lối sống tình dục không lành mạnh.

- Thường xuyên di chuyển giữa nhiều nơi như đi công tác, du lịch...

- Nguồn nước, thực phẩm hằng ngày không an toàn.

Bệnh ký sinh trùng thường có một số đặc điểm giống nhau về đường lây nhiễm, yếu tố nguy cơ nên được chia theo nhóm bệnh như.

- Bệnh giun truyền qua đất: giun đũa, giun tóc, giun móc.

- Bệnh giun đường ruột khác: giun lươn, giun kim.

- Bệnh sán lá truyền qua thức ăn như: sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột.

- Bệnh lây truyền từ động vật sang người: bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn, bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bệnh ấu trùng giun đầu gai, bệnh giun lươn não, giun xoắn.

- Bệnh do nấm, do đơn bào như lỵ amíp và do đơn bào khác.

 Để đảm bảo sức khoẻ và hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh ký sinh trùng, người dân cần:

►Có thói quen ăn uống lành mạnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

► Đối với vật nuôi cần vệ sinh sạch sẽ. Sau khi ôm vật nuôi cần vệ sinh cá nhân bằng xà phòng diệt khuẩn.

►Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, an toàn để tiêu diệt các nguồn lây bệnh.

►Khi phát hiện cơ thể có triệu chứng nhiễm bệnh nên tìm đến các bác sĩ chuyên môn để được chẩn đoán và điều trị dứt điểm.

►Các gia đình không nên tự mua hóa chất xử lý, nên liên hệ với những cơ quan chuyên môn tại Khoa Kiểm soát bệnh tật Trung tâm Y tế huyện, thành phố hoặc Khoa Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh để được hướng dẫn, xử lý triệt để và đảm bảo an toàn.

 
29 tháng 11 2021
15 tháng 10 2017

Đây là sinh học chứ có phải là toàn và Ngữ văn đâu

15 tháng 10 2017

cậu bt lm k giúp mk vs