tại sao mặt hồ đóng băng nước lại ko đóng băng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0°C đến 4° C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4°C trở lên nước mới nở ra. Các nước ở xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4°C nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông,ở các xứ lạnh, các vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.
Vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở xứ 4 độ C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4 độ C nặng nhất, nên chìm xuống đấy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hhoof, nước đã đóng thành lớp băng dày.
Trong các hồ nước lạnh, nhiệt độ có thể xuống thấp dưới 0oC, lớp nước ở 4oC nặng nhất nên lớp nước đó bị chìm xuống đáy hồ. Do đó, lớp nước ở mặt hồ đóng thành lớp băng dày nhưng ở lòng hồ nước vẫn ở thể lỏng.
Nước đóng băng trên mặt hồ, nhưng nước đá truyền nhiệt kém nên nhiệt độ của nước trong hồ vẫn đủ ấm để cá có thể sống được.
Vì chỉ phía trên mặt hồ đóng băng, càng xuống sâu nhiệt độ nước càng tăng nên cá vẫn sống được khi nước đóng băng
Thong thường khi nhiệt độ tăng, trọng lượng riêng chất lỏng giảm, chất lỏng nhẹ đi vì vậy trong cùng một khối chất lỏng phần nóng luôn nằm ở phía trên
Tuy nhiên đối với nước khi ở 4 độ C trọng lượng riêng của nước lớn nhất, vì thế mùa đông, cá và nhiều sinh vật khác vẫn sống được ở đáy hồ
Vì nước đóng băng từ 4oC -> 0oC mà nước ở 4oC là nặng nhất nên chìm xuống đáy khiến cá vẫn sống được khi ở đáy mặc dù nước phía trên đã đóng băng .
Tại vì nước ở dưới không đóng băng với lại càng xuống sâu thì nước càng ấm ( nhiệt độ càng tăng nên cá có thể sống ở dưới đó được)
- Các hợp chất trong tự nhiên kể cả nước sẽ tuân theo quy luật: nóng nở ra ( tỷ trọng riêng giảm ) lạnh co lại ( tỷ trọng riêng tăng ). Theo sự thay đổi của nhiệt độ mọi vật chất điều có thể chuyển trang thái từ rắn – lỏng –khí –plasma… Nước cũng không ngoại lệ, nhưng dị tính của nước ở đây là sự biến thiên tỷ trong nước. Cụ thể:
- Nước khi nhiệt độ giảm xuống, từ vài độ C xuống 0oC và âm, thì tỷ trong nước không giảm, các phân tử nước liên kết với nhau thành tinh thể nước ( băng đá ) thể tích cấu trúc tăng nên, nhiệt độ càng giảm thì cấu trúc càng trật tự, nước càng xốp và nhẹ ( tuyết ), vậy dị tính của nước ở đây là: nóng nở ra ( tỷ trọng riêng giảm ), lạnh nở ra ( tỷ trọng riêng cũng giảm) . Tỷ trọng lớn nhất mà nước đạt được là ở 4oC, tức tại nhiệt độ này, 1 lít nước sẽ có khối lượng lớn nhất ( trừ thể khí )