K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2018

ü Đáp án D

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  Δ l 0 = m g k = 4 cm

+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên → lực đàn hồi bằng lực phục hồi 

- k x = - k Δ l 0 - x ⇒ x = 0 , 5 Δ l 0 = 2 c m

13 tháng 8 2017

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên → lực đàn hồi bằng lực phục hồi

Đáp án D

27 tháng 11 2021

Trọng lượng vật: 

\(P=10m\left(N\right)\)

Lực đàn hồi: 

\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,05=5N\)

Lực đàn hồi chính là trọng lực lò xo: 

\(P=F_{đh}=10m=5\Rightarrow m=0,5kg=500g\)

Chọn C.

27 tháng 11 2021

Lực đàn hồi của lò xo: 

\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot\left(0,05\right)=5N\)

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F_{đh}}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)

Chọn C

22 tháng 1 2017

17 tháng 11 2018

 Đáp án A

+ Ta tính được

 

+ Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là

 

+ Từ VTCB, nâng vật lên 2 cm, tức là vật cách vị trí cân bằng 2 cm, suy ra |x| = 2 cm.

Áp dụng hệ thức liên hệ ta tính được biên độ dao động

 

+ Sơ đồ chuyển động của vật được minh họa trên hình vẽ. Từ đó thay thấy thời điểm mà lúc vật qua vị trí lò xo dãn 6 cm lần hai (ở li độ x = 2 cm lần hai) là

 

1 tháng 6 2019

14 tháng 4 2019

Đáp án D

Lời giải chi tiết:

 

=> Tại vị trí cân bằng lò xo nén 2 cm. Do đó biên độ dao động là 4 cm. Dựa vào đường tròn lượng giác ta tính được khoảng thời gian lò xo giãn trong 1 chu kì là:

 

14 tháng 10 2019

Đáp án D

Δ l = m g k = 0,02 m = 2 c m

Tại vị trí cân bằng lò xo nén 2 cm. Do đó biên độ dao động là 4 cm. Dựa vào đường tròn lượng giác ta tính được khoảng thời gian lò xo giãn trong 1 chu kì là:  t = T 3 ≈ 93,7 m s

13 tháng 6 2018

Đáp án B.

Chọn trục tọa độ thẳng đứng, hướng xuống; gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của A.

- Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng: 

= 0,04m = 4cm

- Biên độ ban đầu:

- Xét vật B, ta có:

Khi dây còn căng: 

Như vậy, trong quá trình chuyến động qua vị trí

 (theo chiều âm), A và B chuyển động cùng vận tốc:

Sau đó, dây bị chùng, A dao động còn B chuyển động như vật bị ném. Xét chuyển động của A, ta có:

+ Vị trí cân bằng mới của A dịch chuyển lên trên O một đoạn:

tần số 

+ Tại thời điểm dây bắt đầu bị chùng, li độ của A là: 

 nên biên độ dao động của nó là:

+ Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, ta được:

= 0,19s