K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Đáp án: B

Nguyên tắc bổ sung A-T, G-X  và ngược lại được thể hiện trong các cấu trúc phân tử và quá trình: (1) (6)

Phân tử mARN là mạch đơn, thẳng, không bắt cặp

Phân tử tARN mạch đơn nhưng bắt cặp giữa các nu theo nguyên tắc A-U; G-X và ngược lại

Quá trình phiên mã thì nguyên tắc bổ sung là A-mU, T-mA, G-mX, X-mG

Quá trình dịch mã thì nguyên tắc bổ sung là A-U, G-X và ngược lại

30 tháng 8 2019

Nguyên tắc bổ sung G – X, A- T được thể hiện ở (1) 

Các cấu trúc (2), (3), (4) đều sử dụng nguyên tắc bổ sung G-X , A-U

Đáp án B

23 tháng 3 2017

Đáp án : B

Nguyên tắc trên được thực hiện ở 2, 4, 6

Đáp án B

1- Phân tử AND kép thì nguyên tắc bổ sung giữa G-X , A-T

3 tháng 4 2018

Qua trình phiên mã tuân  theo nguyên tắc Ag – U , Gg – X ; Xg- G và Tg – A

Các quá  trình còn lại có thể  hiện nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U

Đáp án B

16 tháng 8 2017

Đáp án D

(1) đúng. Quá trình nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực xảy ra trên nhiều đơn vị tái bản (mỗi đơn vị tái bản gồm 2 chạc chữ Y).

(2) sai vì trong dịch mã, không có sự kết cặp bổ sung ở các nu trong bộ ba kết thúc của mARN với bộ ba đối mã trên tARN.

(3) Đúng.

(4) Đúng. Tất cả các đoạn trên mạch mã gốc có chiều từ 3’ đến 5’ đều được phiên mã thành mARN sơ khai.

Vậy có 1 phát biểu sai.

Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau: I. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. II. Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN. III. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp...
Đọc tiếp

Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:

I. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

II. Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.

III. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.

IV. Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?

A. 2.

B. 3. 

C. 1. 

D. 4.

1
17 tháng 4 2017

Chọn B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai vì trong dịch mã sự kết cặp bổ sung không xảy ra ở bộ ba kết thúc.

9 tháng 11 2017

Chọn B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai vì trong dịch mã sự kết cặp bổ sung không xảy ra ở bộ ba kết thúc.

Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau: I. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản. II. Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN. III. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp...
Đọc tiếp

Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, có những phát biểu sau:

I. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

II. Trong quá trình dịch mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit của phân tử mARN.

III. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.

IV. Trong quá trình phiên mã, sự kết cặp giữa các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung diễn ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không đúng?

A. 2.  

B. 3.

C. 1.

D. 4.

1
6 tháng 10 2018

Chọn B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai vì trong dịch mã sự kết cặp bổ sung không xảy ra ở bộ ba kết thúc.

4 tháng 12 2018

            Đáp án : B

            Ở ADN là liên kết bổ sung được thể hiện là A-T, G – X và ngược lại

            tARN có đoạn mạch kép thể hiện NTBS : A-U, G-X, và ngược lại

            Dịch mã có sự kết cặp bổ sung giữa bộ ba đối mã trên tARN và bộ ba mã sao trên mARN theo NTBS A-U, G-X

            Protein đơn phân là axitamin , các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết peptid, ngoài ra cấu hình ổn định của protein

            còn có sự đóng góp của các liên kết, tương tác yếu,  protein không cấu tạo theo nguyên tác bổ sung

8 tháng 5 2019

Chọn B.

Nguyên tắc trên được thể hiện ở phân tử (2) và quá trình (4).