Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.1 Vật cho nước thấm qua
a) Chai thủy tinh
(b) Vải bông
c) Áo mưa
d) Lon sữa bò
4.2 Chất tan trong nước:
a) Cát
b) Bột gạo
(c) Đường
d) Bột mì
1.1 Bóng tối được tạo thành như thế nào?
(a) Phía sau vật cản sáng (khi được chiếu sáng) có bóng tối của vật đó.
b) Khi ánh sáng chiếu vào vật bị phản chiếu, bóng tối chính là ánh sáng phản chiếu này.
c) Bóng tối là do vật chiếu các tia màu đen tới tạo thành.
1.2 Hình vẽ dưới đây vẽ cái cọc và bóng của nó. Mặt trời có thể ở vị trí nào trong các vị trí M, N, P?
a) M
(b) N
c) P
1.3 Có thể làm cho bóng của quyển sách trên tấm bìa to hơn bằng cách sau đây?
a) Dịch quyển sách lại gần tấm bìa.
b) Dịch bóng đèn lại gần quyển sách
c) Dịch tấm bìa lại gần quyển sách
(d) Dịch bóng đèn ra xa quyển sách
2.1 Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
a) Mới cấy
b) Đẻ nhánh
c) Làm đòng
(d) Chín
2.2 Cây ăn quả cần được tưới nước đầy đủ vào giai đoạn nào?
(a) Quả non
b) Quả chín
1.1 Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào?
a) Khí ô-xi
b) Khí ni-tơ
(c) Khí các-bô-níc
d) Cả ba loại trên
1.2 Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào?
(a) Khí ô-xi
b) Khí ni-tơ
c) Khí các-bô-níc
d) Cả ba loại trên
1.3 Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí nào?
a) Khí ô-xi
b) Khí ni-tơ
c) Khí các-bô-níc
d) Cả ba loại trên
1.4 Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào?
a) Khí ô-xi
b) Khí ni-tơ
(c) Khí các-bô-níc
d) Cả ba loại trên
2.1 Nước trong thiên nhiên tồn tại ở những thể nào?
a) Ở một thể: lỏng
b) Ở hai thể: lỏng và khí
c) Ở hai thể: khí và rắn
(d) Ở cả ba thể: lỏng, khí và rắn
2.2 Nước bay hơi kém trong điều kiện nào?
(a) Không khí ẩm
b) Nhiệt độ cao
c) Không khí khô
d) Thoáng gió
4.1 Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ:
a. Động vật
(b) Thực vật
c. Động vật và thực vật
4.2 Vai trò của chất bột đường:
a. Xây dựng và đổi mới cơ thể
(b) Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể
c. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.
d. Giúp cơ thể phòng chống bệnh.
3.1 Những cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
a. Vận động, hô hấp, tiêu hóa.
b. Tuần hoàn, bài tiết, tiêu hóa.
c. Vận động, tuần hoàn, hô hấp.
(d) Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết.
3.2 Cơ quan nào thực hiện quá trình trao đổi chất ở bên trong cơ thể.
a. Tiêu hóa
(b) Tuần hoàn
c. Hô hấp
d. Bài tiết
1.1 Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào?
a) Đại bàng.
b) Rắn hổ mang
(c) Gà
1.2 Trong số những động vật dưới đây, lúa là thức ăn của động vật nào?
a) Đại bàng.
(b) Chuột đồng
c) Rắn hổ mang
1.3 Trong số những động vật dưới đây, gà là thức ăn của động vật nào?
a) Chuột đồng
b) Cú mèo
(c) Rắn hổ mang
1.4 Trong số những động vật dưới đây, gà là thức ăn của động vật nào?
(a) Đại bàng.
b) Chuột đồng
c) Cú mèo
1.5 Trong số những động vật dưới đây, chuột đồng không phải là thức ăn của động vật nào?
a) Đại bàng.
b) Cú mèo
(c) Gà.
d) Rắn hổ mang.
1.1 Mây được hình thành từ cái gì?
a) Không khí
b) Bụi và khói
(c) Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau ở trên cao.
1.2 Mưa từ đâu ra?
a) Từ những luồng không khí lạnh
b) Bụi và khói
(c) Từ những đám mây chứa nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành nước lớn hơn, rơi xuống.
2.1 Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng?
a) 100C
(b) 380C
c) 1000C
d) 3000C
2.2 Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, tay ta thấy mát lạnh. Đó là vi:
a) Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh
b) Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên tay ta cảm thấy lạnh
c) Nhiệt lạnh từ vật truyền tới tay ta làm mất bớt nhiệt nóng ở tay ta, vì vậy tay ta thấy lạnh
(d) Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta đồng thời nhiệt nóng từ tay ta truyền tới vật, vì vậy tay ta thấy lạnh
2.3 Thí nghiệm được mô tả trong hình dưới đây cho ta biết:
a) Nước bay hơi
b) Nước có thể thấm qua một số vật
(c) Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi