K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

a) Vật bằng đồng có nhiệt độ thấp hơn vật bằng gỗ

b) Đồng tỏa nhiệt lạnh cho tay nhiều hơn gỗ

(c) Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ. Vì vậy, tay ta có cảm giác lạnh hơn khi chạm vào vật bằng đồng.

d) Đồng có chất lạnh, gỗ không có chất lạnh nên chạm tay vào vật bằng đồng khi trời rét ta có cảm giác lạnh hơn

13 tháng 5 2021

Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ. Vì vậy, tay ta có cảm giác lạnh hơn khi chạm vào vật bằng đồng.

 

22 tháng 12 2021

Chọn A

đứng từ xa ta thấy ngọn núi rất bé nhỏ,nhưng khi đến gần thì lại to ko tưởng(like)

 

13 tháng 9 2018

Đáp án: C

   Vì đồng là kim loại dẫn nhiệt tốt, và tốt hơn gỗ nhiều. Nên nên khi sờ vào tượng đồng ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào tượng gỗ.

14 tháng 7 2019

Đáp án C

Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ vì: Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ.

5 tháng 5 2023

bởi kim loại dẫn nhiệt tốt: nhiệt lượng của tay ta đã truyền sang vật đó. Nói cách khác, tay ta bị mất nhiệt lượng, và chính kim loại đã tạo cho ta cảm giác lạnh. Các vật bằng kim loại có khả năng truyền dẫn nhiệt một cách dễ dàng

1.     Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun thường đặt ở dưới gần sát đáy ấm mà không được đặt ở trên ? 2. Tại sao trời lạnh sờ tay vào thép thấy lạnh hơn sờ vào gỗ ? Có phải vì nhiệtđộ của thép thấp của gỗ không ?3.Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ?      4. Tại sao máy lạnh...
Đọc tiếp

1.     Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun thường đặt ở dưới gần sát đáy ấm mà không được đặt ở trên ?

 2. Tại sao trời lạnh sờ tay vào thép thấy lạnh hơn sờ vào gỗ ? Có phải vì nhiệt
độ của thép thấp của gỗ không ?

3.Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào ?

      4. Tại sao máy lạnh trong phòng thường được gắn ở vị trí cao, lò sưởi thì đặt ở dưới thấp

      5. Trước mặt em là 1 lon nước ngọt và 1 cục đá lạnh. Em phải đặt lon nước trên cục đá hay đặt cục đá trên lon nước để nước trong lon có thể lạnh đi nhanh nhất? tại sao?

III. Bài tập định lượng

Bài 1. Một học sinh thả một miếng đồng có khối lượng 600 g ở nhiệt độ 100oC vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài, biết nhiệt dung riêng của đồng bằng 380J/kg.K, của nước bằng 4200J/kg.K

Bài 2.Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15 kg được đun nóng tới 100o C vào
một cốc nước ở 20o C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều
bằng 25o  C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt
cho nhau, biết nhiệt dung riêng của nhôm bằng 880J/kg.K, của nước bằng 4200J/kg.K

Bài 3: Vào mùa đông người ta pha một lượng nước nóng ở 85oC vào bình chứa 12 lít nước lạnh có nhiệt độ 15oC. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 38oC. Tính lượng nước nóng đã pha thêm bào bình. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.

 

 

 

 

 

 

 

3
16 tháng 4 2023

1. Do nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thi vào nên:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{15960}{10500}\approx1,52^oC\)

2. Do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_2.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(100-25\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)

3. Do nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1.4200.\left(38-15\right)=12.4200.\left(85-38\right)\)

\(\Leftrightarrow96600m_1=23688800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{2368800}{96600}\approx24,5kg\)

16 tháng 4 2023

Bạn chia từng bài ra đăng từng lần mình trả lời cho

24 tháng 5 2019

Đáp án C

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúnga.Từ ghép nào có chí mang nghĩa “Bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp”?A. chí phảiB. quyết chíC. chí líD. chí khíb. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về ý chí con người?A. Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèoB. Thương người như thể thương thânC. Người ta là hoa đấtD. Lá lành đùm lá ráchc. Có mấy câu kể “Ai là gì?” dùng để giới thiệu trong đoạn văn sau đây?Hôm ấy, cô giáo dẫn...
Đọc tiếp

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

a.Từ ghép nào có chí mang nghĩa “Bền bỉ theo một mục đích tốt đẹp”?

A. chí phải

B. quyết chí

C. chí lí

D. chí khí

b. Thành ngữ, tục ngữ nào nói về ý chí con người?

A. Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo

B. Thương người như thể thương thân

C. Người ta là hoa đất

D. Lá lành đùm lá rách

c. Có mấy câu kể “Ai là gì?” dùng để giới thiệu trong đoạn văn sau đây?

Hôm ấy, cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói với chúng tôi: “Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ”. Các em hãy làm quen với nhau đi.

A. 1 câu

B. 2 câu

C. 3 câu

D. 4 câu

d. Có bao nhiêu động từ trong đoạn văn sau?

Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết: “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi em giặt khăn mùi soa”. 

A. 5 động từ. Đó là:........................................................................................................

B. 6 động từ. Đó là:........................................................................................................

C. 7 động từ. Đó là:........................................................................................................

D. 8 động từ. Đó là:........................................................................................................

e.Cách viết nào dưới đây đúng quy tắc viết tên người nước ngoài?

A. mát–Téc–Lích.

C.  Mát Téc Líc

B. Mát–Téc–Lích.

D. Mát–téc–lích.

g. Dòng nào nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau?

Một buổi chiều, ông nói với mẹ An-đrây-ca: “Bố khó thở lắm!”. Mẹ liền bảo An-đrây-ca đi mua thuốc.

A. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

B. Dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.

C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật

D. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

h.Dòng nào dưới đây nêu tác dụng của các từ “ đã, sắp, đang” trong đoạn thơ sau?

Sao cháu không về với bà

Chào mào sắp hót vườn na mỗi chiều

Sốt ruột, bà nghe chim kêu

Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na

Hết hè cháu vẫn đang xa

Chào mào vẫn hót. Mùa hoa đã tàn

A. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho danh từ đứng trước nó.

B. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đứng ngay trước nó.

C. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đứng ngay sau nó.

D. Bổ sung ý nghĩa thời gian cho danh từ đứng ngay sau nó

i*. Có bao nhiêu tính từ trong đoạn văn sau?

Sáng sớm, trời quang hẳn ra. Đêm qua, một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch bóng. Màu mây xám đã nhường chỗ cho một màu trắng phớt xanh như màu men sứ. Đằng đông, phía trên dãy đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết  thêm ít nét may mỡ gà vút dài, thanh mảnh.

A. 9 tính từ.

B. 11 tính từ.

C. 13 tính từ.

D. 15 tính từ

k. Thứ tự nào chỉ mức độ giảm dần của màu đỏ?

A. Đỏ hơn -> đỏ -> đỏ nhất -> đỏ như son -> đỏ hơn son.

B. Đỏ -> đỏ hơn -> đỏ nhất -> đỏ như son -> đỏ hơn son.

C. Đỏ -> đỏ nhất -> đỏ hơn -> đỏ như son -> đỏ hơn son.

D. Đỏ nhất -> đỏ hơn son -> đỏ hơn -> đỏ như son -> đỏ.

l. Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ láy?

A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.

B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái. 

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.

21
26 tháng 2 2022

giáo viên mà :V

26 tháng 2 2022

giáo viên :v

6 tháng 6 2018

Đáp án B.