Đọc các văn bản sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
a. Một anh không làm nghề ngỗng gì, chỉ ăn bám vào bố. Có ông thầy coi tướng cho, bảo:
- Cả hai bố con anh đều sống thọ. Bố anh sống đến tám mươi còn anh ít ra cũng hơn bảy mươi.
Nghe nói thế, anh ta khóc òa lên. Thầy tướng lấy làm lạ, hỏi:
- Tôi bảo bố con anh đều sống thọ cả, cớ sao anh lại...
Đọc tiếp
Đọc các văn bản sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
a. Một anh không làm nghề ngỗng gì, chỉ ăn bám vào bố. Có ông thầy coi tướng cho, bảo:
- Cả hai bố con anh đều sống thọ. Bố anh sống đến tám mươi còn anh ít ra cũng hơn bảy mươi.
Nghe nói thế, anh ta khóc òa lên. Thầy tướng lấy làm lạ, hỏi:
- Tôi bảo bố con anh đều sống thọ cả, cớ sao anh lại khóc?
Anh ta mếu máo:
- Như thế thì đến khi bố tôi chết, tôi còn sống mười năm nữa, ông bảo thế ai nuôi tôi mà tôi chẳng khóc?
(Truyện cười dân gian)
b. Một ông trọc phú đang tiếp những khách sang. Bỗng có một người đầy tớ cầm cái giấy vào thưa rằng:
- Thưa ông, có người nhà cụ Chánh đưa thư này và đang đợi ông trả lời.
Ông trọc phú vốn dốt đặc, nhưng trước mặt các quý khách không lẽ nhờ người đọc hộ, mới giả vờ mở giấy ra đọc, rồi trả lời rằng:
- Bảo nó cứ về đi, rồi chốc nữa tao sang.
Nhưng tên người nhà cụ Chánh đã bước vào, gãi đầu gãi tai thưa rằng:
- Thưa cụ, ông chủ con sai con sang mượn cụ con ngựa kia ạ.
(Truyện cười dân gian)
Câu hỏi “rồi có nuôi được không?” người nói không tuân thủ phương châm hội thoại về lượng
- Trong câu trả lời “bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trước hai tháng đấy!” dĩ nhiên là nuôi được sau đó mới sinh ra anh bạn này, đó cũng chính là chỗ tạo ra tiếng cười.